K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

1.

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)

2.

a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)

b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)

c)Số phần tử là vô cực 

d)Số phần tử là 1

 

Bài 1: 

A={1;2;3;4;5}

A={\(x\in Z^+\)|x<6}

21 tháng 8 2023

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử

25 tháng 8 2021

a) x+15=46

=>  x = 46 - 15

=>   x  =  31

Vậy x = 31

b) x:2021=0

=>  x  =  0 . 2021

=>  x  =  0

Vậy x = 0

c) 0:x=0

ta có x \(\ne\)0 và  0 : R = 0

=>  x \(\in\)   R  và x \(\ne\) 0

với R là tập hợp các số thực    

d) 15 . x=46

=>  x  =  46 : 15

=>  x  =  46/15

Vậy x  =  46/15

25 tháng 8 2021

A )     x         =    46 - 15

         x          =  31

B )    x          =  0 x 2021

       x           =  0 

D )  x           = 46 : 15

      x             =46/15

câu c ko biết

15 tháng 7 2019

a. x thuộc 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10

b. x thuộc rỗng

c. x thuộc N

d. x thuộc rỗng

15 tháng 7 2019

Trả lời

a)A={7}

b)B= o

c)C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={0;1;2;3;4;5;6;7}

Rất vui khi giúp được bạn!

20 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3

Vậy D bằng tập hợp rỗng

22 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12

    x      = 12 + 8

    x      = 20

Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử

b) x + 7 = 7

    x       = 7 - 7 

    x       = 0

Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử

c) x . 0 = 0

    x      = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )

C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }

C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )

d) x . 0 = 3

    x     = 3 : 0

    x     =  rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )

D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .

K MK NHÉ ^_-