K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta gắn liền với các khu vực đồi núi. Do vậy, việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở vùng núi cần chú ý đến vấn đề bảo vệ và phát triển rừng, tránh hiện tượng đốt, chặt phá rừng bừa bãi để khai hoang, lấy đất trồng cây công nghiệp. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế các quá trình xói mòn, sạt lở đất, thiên tai lũ lụt bất thường do mất lớp phủ thực vật hay mất rừng đầu nguồn.

18 tháng 12 2018

Đáp án D

6 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: A

Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp ở vùng núi đồng nghĩa với hoạt động khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác

=> Ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng.

=> Do đó cần phải chú ý đến việc bảo vệ và phát triển rừng.

19 tháng 1 2017

Đáp án: A

Giải thích: Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp ở vùng núi đồng nghĩa với hoạt động khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng. Do đó cần phải chú ý đến việc bảo vệ và phát triển rừng.

19 tháng 10 2018

Đáp án B

28 tháng 10 2018

Đáp án C

2 tháng 2 2017

Đáp án C

3 tháng 4 2018

Đáp án: C

Giải thích: Các cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ là:

- Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.

- Trao đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.

- Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.

5 tháng 10 2018

Đáp án C

28 tháng 1 2016

- Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến trước hết là để cho công nghiệp xích
lại gần nông nghiệp để củng cố khối liên minh công nông là để giảm bớt chi phí vận chuyển các nguồn nguyênliệu đến các máy
chế biến vừa để làm tăng thêm hiệu quả , vừa tăng thêm sản phẩm cây công nghiệp , đặc biệt là đối với sản phẩm cây công nghiệp
khó bảo quản lâu, khó vận chuyển đi xa như chè búp, Sơn, Hồi, đặc biệt là hoa quả .

- Là để tạo ra nhiều việc làm ở các vùng nông nghiệp . đồng thời là cơ hội để giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần
nguồn lao động công nghiệp và phi nông nghiệp trong nông thôn.

- Là để từng bước góp phần khai thác sử dụng hợp lý các tài nguyên đất, rừng, lao động và từng bước thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông thôn. Từ đó sẽ tạo cơ hội để xây dựng ở nông thôn những liên hợp sản xuất nông - công nghiệp .

* Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta.
- ĐN Bộ được coi là vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến lớn nhất cả nước với hướng chuyên môn
hoá và cơ cấu cây trồng chính là: Cao su, cà phê, Tiêu, Điều, Lạc, Mía
Các xí nghiệp công nghiệp chế biến gắn với vùng này là:
         + Chế biến Cao su thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà
         + Chế biến cà phê Biên Hoà. Lạc , Mía, Tiêu, Điều, trong các thành phố lớn trong vùng .

*Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta như cây cao su, chè búp, dâu tằm.              Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:
        +Cà phê: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, Plâycu, tinh chế ở Biên hoà
        +Chế biến Cao su: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, tinh chế ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
        +Chế biến chè búp: so chế ở Bắc cạn, Biển Hồ (tỉnh Gia lai) và Bảo lộc (lâm đồng)
        +Chế biến dâu tằm: ở Bảo Lộc (tại đây có nhà máy tơ tằm hiện đại nhất Đông nam á .

* Trung du, miền núi phía Bắc cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến quan trọng.Hướng
chuyên môn hoá của vùng này là chè búp, Sơn, Hồi, Thuốc lá...
Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:

       +Chế biến Chè Búp : thái nguyên, Phú Thọ, Yên bái...
       +Chế biến Sơn: sơ chế ở Phú Thọ, Tinh chế ở HN
       +Chế biến Hồi : Lạng Sơn
       +Chế biến Thuốc lá: Thăng Long (hà nội)

-Đồng bằng sông Hồng, DHMT và đồng bằng sông cửu Long cùng là những vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến. Hướng chuyên môn hoá chính là các cây công nghiệp ngắn ngày: đay, cói, Mía, Lạc, đâu tằm. Các nhà máy
chế biến cây công nghiệp trong vùng đều phân bố trong các thành phố, thị xã, tỉnh lỵ.