K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Ban ngày đất liền nóng nhanh hơn nước nên không khí từ nơi lạnh (nước) sẽ chuyển động đến nơi nóng (đất liền).

- Do đất nguội đi nhanh hơn nên đến ban đêm (khi không còn ánh sáng mặt trời) không khí sẽ chuyển động ngược lại từ đất liền ra phía biển.

6 tháng 12 2016

ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển

24 tháng 9 2017

* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .

Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
 

3 tháng 6 2020

gió là lương không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất:
- ban ngày lúc biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần một nhiệt lượng lớn để nóng lên do đó thường không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên Gió Biển
- ban đêm chế độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi một nhiệt lượng nhỏ nhưng cúng làm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển do đó sẽ thổi từ đất liền ra biển

23 tháng 4 2017

Tại vì màu tối dễ hấp thu nhiệt lượng của mặt trời gây nóng bứt mà áo quần màu sáng thì sẽ phản nhiệt tốt hơn nên người ta mặc áo màu sáng sẽ tránh hấp thu nhiệt lượng ,sẽ tạo cảm giác mất mẽ hơn.

Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền

7 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn!

5 tháng 5 2017

\ 2 /

Tóm tắt

m1 = 400g = 0,4kg

c1 = 880J/kg.K

V2 = 1l \(\Rightarrow\) m2 = 1kg

c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC

Hỏi đáp Vật lý

t2 = 100oC

Q = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 100oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,4.880\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 100oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=1.4200\left(100-20\right)=336000\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi lượng nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=28160+336000=364160\left(J\right)\)

6 tháng 5 2017

Bài 1

Vì Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền.Vào ban đêm nhiệt độ giảm xuống đất liền tỏa nhiệt tốt hơn nên sẽ có nhiệt độ thấp hơn hình thành vùng áp cao ở đất liền và áp thấp ở biển,gió từ sẽ thổi ngược lại từ đất liền ra biển

16 tháng 4 2017

Nước biển thì có khả năng bay hơi cao cùng nhiệt dung riêng lớn hơn mặt đất nên nhiệt độ không khí ở ngoài khơi thấp hơn rất nhiều so với không khí ở đất liền. Mà khí nóng thì bốc lên cao nên tạo ra áp suất ko khí. Vì thế áp suất không khí ở đất liền thấp hơn ko khí ngoài khơi biển cả. Theo sự đối lưu thì sinh ra sự dịch chuyển ko khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp...và ngược lại ban đêm mặt biển sẽ tỏa nhiệt do ban ngày hấp thu vào không khí nên xảy ra điều ngược lại.

16 tháng 4 2017

Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền.Vào ban đêm nhiệt độ giảm xuống đất liền tỏa nhiệt tốt hơn nên sẽ có nhiệt độ thấp hơn hình thành vùng áp cao ở đất liền và áp thấp ở biển,gió từ sẽ thổi ngược lại từ đất liền ra biển.

18 tháng 5 2021

Các vùng ven biển khí hậu ôn hòa hơn các vùng sâu trong đất liền vì : 

Ban ngày, Mặt trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dụng riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền đều tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn ở các vùng nằm sâu trong đất liền.

 

Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi. Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất...
Đọc tiếp

Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.

Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có công suất trung bình là P=700 W/m^2 (là nhiệt năng cung cấp cho 1 m^2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).

1. Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích bề mặt 1 m^2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ và ban ngày của vùng lục địa này.

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1=1400 kg/m^3, nhiệt dung riêng c1=800 J/(kg.K)

Tương tự, nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho lớp nước ở một vùng đại dương có diện tích bề mặt 1 m^2, sẽ làm tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp nước có độ sâu 1 m tính từ mặt nước và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D2=1000 kg/m^3, nhiệt dung riêng c2=4200 J/(kg.K)

2. Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v=2 m/s. Không khí có khối lượng riêng D=1,3 kg/m^3, nhiệt dung riêng c=1000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m^2, chiều cao là 1 m.

Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.

0
6 tháng 9 2016

- Khi không có mây, ta không có vật làm mốc để so sánh sự chuyển động của mặt trăng nên ta thấy trăng đứng yên.

- Khi có mây, ta thường lấy mây làm vật mốc. Mà trời có gió nên mây luôn chuyển động. Ta thường so sánh sự chuyển động của mặt trăng với vật mốc là mây- vật luôn chuyển động. Nên ta có cảm giác trăng đang chuyển động.