K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

   Lao phổi là bênh lây truyền qua đường hô hấp, nói chuyện thường xuyên với người mắc benhj lao phổi có thể bị lây bệnh vì trong hơi thở của người bệnh có chứa nhiều vi khuẩn lấy bệnh

Tham khảo:

a)

Nguyên nhân bệnh Bệnh lao phổi

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lây lan do vi khuẩn lao phát tán ra ngoài khi người mắc lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà vô tình người tiếp xúc gần đó có thể bị hít vào và gây bệnh tại phổi.

b)

Bệnh lao phổi lây qua đường hô hấp

Thông qua trò chuyện, tiếp xúc với người bệnh ho, khạc, hắt hơi, xì mũi... bệnh lao phổi có thể dễ dàng lây nhiễm. Các vi khuẩn lao phổi phát tán ra ngoài môi trường, xâm nhập vào cơ thể và rất nhanh phát triển, hình thành bệnh ở người khác

c)

- Kiểm soát phòng chống lây nhiễm tại các cơ sở y tế hoặc tại những nơi có nguồn lây (bệnh viện lao, trại giam...) bằng cách:

+ Người bệnh phải đeo khẩu trang, khi ho, hắt hơi phải che miệng, khạc đờm vào chỗ qui định và đờm hoặc các vật chứa nguồn lây phải được hủy đúng phương pháp.

+ Tận dụng ánh nắng mặt trời càng nhiều càng tốt cho nơi ở và các vật dụng của người bệnh.

+ Tạo được những điều kiện thông gió tốt để không khí được lưu thông nhằm giảm thấp nhất nồng độ các hạt chứa vi khuẩn lao trong không khí.

 

6 tháng 1 2022

a) Do vi khuẩn lao gây ra.

b)Thông qua trò chuyện, tiếp xúc với người bệnh ho, khạc, hắt hơi, xì mũi... 

c)

-Người bệnh phải đeo khẩu trang, khi ho, hắt hơi phải che miệng.

-Tận dụng ánh nắng mặt trời càng nhiều càng tốt cho nơi ở và các vật dụng của người bệnh.

-Tạo được những điều kiện thông gió tốt để không khí được lưu thông nhằm giảm thấp nhất nồng độ các hạt chứa vi khuẩn lao trong không khí.

-Tiêm phòng vắc xin BCG cho trẻ sơ sinh,....

4 tháng 4 2018

Các loại rau, hoa quả dùng để ăn sống được tưới, bón trực tiếp bằng nước cống hoặc phân tươi nhưng không xử lý sạch cũng có khả năng làm lây nhiễm phẩy khuẩn tả

5 tháng 4 2018

Vì nước không được đun sôi để diệt mầm bệnh và nó thường xuất hiện ở các vùng nước lợ.Và nói chung là nước lã.

19 tháng 3 2022

D. Viêm gan B, AIDS, sởi

22 tháng 12 2021

Câu 9: B

Câu 10: B

22 tháng 12 2021

Câu 9: B

Câu 10: B

28 tháng 12 2021

Bệnh dại , bệnh than , bệnh lao phôi , bệnh tay chân miệng

17 tháng 11 2018

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: các hạt này có lượng chất dinh dưỡng cho phôi nhiều, phôi mầm khỏe mạnh, không có mầm bệnh xâm nhập nên sẽ có hiệu suất nảy mầm cao, cây con khỏe mạnh, phát triển tốt và đồng đều.

20 tháng 1 2021

- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

20 tháng 1 2021

THANKS!

12 tháng 2 2017

Đáp án: C

Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh vì những hạt này có phôi khoẻ, giữ được chất dinh dưỡng dự trữ, giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh