K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền.

5 tháng 1 2022

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền

7 tháng 1 2021

Sáng 19 - 8 - 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng.

Trước sức mạnh của đông đảo quần chúng, lính Bảo an ở Phủ Khâm sai đã phải hạ vũ khí đầu hàng cách mạng. Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên nóc Phủ Khâm sai.

Chiều 19 - 8 - 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Tiếp những ngày sau đó cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Từ đó ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta.

1.Xuất hiện nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,…

2.Tháng 8-1908, thực dân Pháp câu kết với chính phủ Nhật chống phá phong trào Đông du. Ít lâu sau, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và  lùng bắt Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

3.

Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước là bởi vì:

  • Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra những đều bị dập tắt và thất bại.
  • Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương, con đường cứu nước của các bậc tiền bối.
  • Nguyễn Tất Thành muốn sang phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.

4.Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức này hoạt động riêng lẻ và chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy cần hợp nhất 3 tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng và thống nhất thành một đảng lớn để tổ chức lãnh đạo quần chúng.

 

5.

6.Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.

7.Ngày 2 - 9 - 1945, Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ - một vùng trời bát ngát cờ, hoa. Đồng bào Hà Nội, già trẻ, trai gái đều xuống đường. Những dòng người từ khắp các ngả tập trung về Quảng trường Ba Đình.

Nắng mùa thu làm đẹp thêm quảng trường lịch sử. Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng. Một thời khắc lịch sử của cả dân tộc trong ngày độc lập dân tộc.



HT nha

Câu 1: Phong trào Đông Du gắn với tên tuổi nhà yêu nước nào? (0,5 điểm)A. Phan Chu Trinh. B. Phan Bội Châu.C. Nguyễn Trường Tộ. D. Tôn Thất Thuyết.Câu 2: Những cụm từ sau liên quan đến chiến thắng nào của quân dân ta: 56 ngày đêm; chia làm 3 đợt tấn công; anh hùng Phan Đình Giót; ngày 7/5/1954. (1,0 điểm)A. Chiến thắng Việt Bắc.B. Chiến thắng Biên Giới.C. Chiến thắng Điện Biên Phủ.D. Cách mạng...
Đọc tiếp

Câu 1: Phong trào Đông Du gắn với tên tuổi nhà yêu nước nào? (0,5 điểm)

A. Phan Chu Trinh. B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Trường Tộ. D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 2: Những cụm từ sau liên quan đến chiến thắng nào của quân dân ta: 56 ngày đêm; chia làm 3 đợt tấn công; anh hùng Phan Đình Giót; ngày 7/5/1954. (1,0 điểm)

A. Chiến thắng Việt Bắc.

B. Chiến thắng Biên Giới.

C. Chiến thắng Điện Biên Phủ.

D. Cách mạng thắng Tám thành công.

Câu 3: Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp. (1,0 điểm)

A B

Ngày 25/8/1945 Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn

Ngày 16/9/1950 Quân ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê

Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đặc điểm khí hậu gió mùa nước ta: (1,0 điểm)

Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa

Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa

Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa

Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

Câu 5: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với những nước nào: (0,5 điểm)

A. Lào, Trung Quốc, Cam Pu Chia. B. Thái Lan, Trung Quốc, Cam Pu Chia.

C. Thái Lan, Trung Quốc, Lào. D. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia.

 

Câu 6: Nối các từ ngữ ở cột A với cột B cho phù hợp. (1,0 điểm)

A B

Than Thái Nguyên

A-pa-tít Quảng Ninh

Sắt Tây Nguyên

Bô-xít Lào Cai

II. Tự luận: (5,0 điểm)

Câu 1: Sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc dốt”? (1,0 điểm)

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: (1,5 điểm)

Thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch .............................. và đã giành thắng lợi. Căn cứ địa .............................. được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền .............................. trên chiến trường.

Câu 3: Hãy nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? (1,5 điểm)

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Câu 4: Nước ta kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng vào ngày, tháng, năm nào? (1,0 điểm)

…………………………………………………………………………………….

Các con làm ra vở chụp nộp lên cho cô chấm.

 

0
17 tháng 8 2019

Đáp án

Nêu được 3 loại giặc là: giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt.(1 điểm). Giặc ngoại xâm để tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù, ta có những sách lược khác nhau cho từng kẻ thù; giặc đói, Bác Hồ kêu gọi lập hũ gạo tiết kiệm, thực hiện ngày "đồng tâm", lập "Quỹ cứu đói"….; giặc dốt ta mở các lớp bình dân học vụ….

7 tháng 1 2021

Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì:

Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. Nạn đói cuối năm 1 năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người. Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. Nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc".

9 tháng 1

 là văn bản pháp lý đặt cơ sở cho việc khẳng định thiết lập nhà nước pháp quyền ở Việt Nam với mục tiêu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, khơi nguồn sáng tạo và soi sáng con đường cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

9 tháng 1

Nhân dịp Ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9, trân trọng giới thiệu bài viết "Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945" của TS.Vũ Ngọc Am đăng trên báo điện tử Đảng Cộng sản:

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản ”Tuyên ngôn Độc lập” lịch sử do chính Người chuẩn bị, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của một nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Thời gian đã qua đi hơn 2/3 thế kỷ, nhiều chi tiết nội dung trong Tuyên ngôn đã được nghiên cứu, làm sáng tỏ trên nhiều lĩnh vực. Chúng ta càng thấy rõ những tư tưởng vĩ đại, tầm nhìn chiến lược của Người thể hiện trong Tuyên ngôn.

Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 là văn bản pháp lý đặt cơ sở cho việc khẳng định thiết lập nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, với mục tiêu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, khơi nguồn sáng tạo và soi sáng con đường cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hơn thế nữa, Tuyên ngôn độc lập còn đóng góp cho sự nghiệp giải phóng nhân loại, là sự mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa, bị áp bức trên toàn thế giới.

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất của nước ta. Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, một cơ sở pháp lý vững chắc khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.

Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập đã được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu, làm rõ, nhưng hiện vẫn còn những luận điệu xuyên tạc, đặt câu hỏi với dụng ý xấu: Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập bằng những câu trích dẫn từ hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và Pháp?

Điều này cần phải hiểu và lý giải rõ.

Một là, Chủ tịch Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới như UNESCO đã tôn vinh, Người nhắc đến hai văn kiện lịch sử ấy với lòng trân trọng đặc biệt của một trí tuệ lớn đối với sự phát triển của văn minh nhân loại mà Cách mạng giành độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 và Cách mạng tư sản Pháp 1789 đã giành được. Đây là những thành quả văn hoá của nhân loại, là dấu mốc lớn của lịch sử loài người, trong đó đã khẳng đinh những quyền cơ bản của con người. Đó là "quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” … “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”… Đây là những tư tưởng rất tiến bộ đã được khẳng định trong hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp. Dẫn dắt từ sự kiện này để Chủ tịch Hồ Chí Minh đi đến kết luận nhằm tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của quốc tế đối với cuộc cách mạng của nhân dân Việt Nam.

Hai là, trên nền tảng và tiền đề đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chính cuộc cách mạng mà dân tộc Việt Nam đã giành được vào Tháng Tám năm 1945 là bước đi tiếp trong sự phát triển của nhân loại, đồng thời cũng là cột mốc cho sự phát triển của lịch sử giải phóng con người thuộc các dân tộc bị áp bức, bóc lột. Đó là mẫu hình đầu tiên và cũng là ngọn cờ đầu của cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa nhỏ yếu thoát khỏi ách đô hộ, thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới mà cách mạng Việt Nam do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã gương cao.

Ba là, đi sâu nghiên cứu hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp, chúng ta thấy cả hai bản Tuyên ngôn đã đề cao và khẳng định quyền con người: “Mọi người đều sinh ra bình đẳng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Chính sự suy rộng ra đã thể hiện một tư tưởng lớn, một luận điểm quan trọng thể hiện sự vượt trội của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được trình bày trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Đây là một nội dung rất căn bản, có ý nghĩa không chỉ đối với dân tộc ta mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thời đại. Từ đó tới nay, các nước trên thế giới đã và đang liên tục đấu tranh để giành độc lập, giành quyền dân tộc cơ bản của mình.

Như vậy, có thể thấy, với vốn tiếng Anh cùng với thiên tài trí tuệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dịch và trích dẫn Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp nhưng có sự điều chỉnh và phát triển để thể hiện quan điểm riêng của mình về quyền con người và trên thực tế, tinh thần ấy đã được thể hiện và khẳng định trong tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước đến nay.

Đó chính là sự đóng góp về lý luận và thực tiễn về quyền con người, đem lại những tiến bộ và phù hợp với sự phát triển của nhân loại.

Hơn 70 năm đã trôi qua, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 đã trở thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày Lễ độc lập: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Với tinh thần đó mà cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong suốt hơn 70 năm qua. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực sẽ còn nhiều diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức.

Để tận dụng, phát huy tốt nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần đoàn kết một lòng với quyết tâm cao, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nâng cao đời sống của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập ,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.

9 tháng 1

Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 . 

- Khẳng định quyền Độc lập Dân tộc . 

- Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa .

9 tháng 1

Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 . 

- Khẳng định quyền Độc lập Dân tộc . 

- Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa .

- Kết thúc 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta . 

- Khẳng định tinh thần kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược , bảo vệ độc lập cho dân tộc ta .

24 tháng 12 2021

C bạn nhé

Câu 1: Phong trào Đông Du gắn với tên tuổi nhà yêu nước nào? (0,5 điểm)A. Phan Chu Trinh. B. Phan Bội Châu.C. Nguyễn Trường Tộ. D. Tôn Thất Thuyết.Câu 2: Những cụm từ sau liên quan đến chiến thắng nào của quân dân ta: 56 ngày đêm; chia làm 3 đợt tấn công; anh hùng Phan Đình Giót; ngày 7/5/1954. (1,0 điểm)A. Chiến thắng Việt Bắc.B. Chiến thắng Biên Giới.C. Chiến thắng Điện Biên Phủ.D. Cách mạng...
Đọc tiếp

Câu 1: Phong trào Đông Du gắn với tên tuổi nhà yêu nước nào? (0,5 điểm)

A. Phan Chu Trinh. B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Trường Tộ. D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 2: Những cụm từ sau liên quan đến chiến thắng nào của quân dân ta: 56 ngày đêm; chia làm 3 đợt tấn công; anh hùng Phan Đình Giót; ngày 7/5/1954. (1,0 điểm)

A. Chiến thắng Việt Bắc.

B. Chiến thắng Biên Giới.

C. Chiến thắng Điện Biên Phủ.

D. Cách mạng thắng Tám thành công.

Câu 3: Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp. (1,0 điểm)

A B

Ngày 25/8/1945                                                    Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn

Ngày 16/9/1950                                                     Quân ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê

Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đặc điểm khí hậu gió mùa nước ta: (1,0 điểm)

Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa

Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa

Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa

Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

Câu 5: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với những nước nào: (0,5 điểm)

A. Lào, Trung Quốc, Cam Pu Chia. B. Thái Lan, Trung Quốc, Cam Pu Chia.

C. Thái Lan, Trung Quốc, Lào. D. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia.

 

Câu 6: Nối các từ ngữ ở cột A với cột B cho phù hợp. (1,0 điểm)

A B

Than                              Thái Nguyên

A-pa-tít                          Quảng Ninh

Sắt                                     Tây Nguyên

Bô-xít                               Lào Cai

II. Tự luận: (5,0 điểm)

Câu 1: Sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc dốt”? (1,0 điểm)

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: (1,5 điểm)

Thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch .............................. và đã giành thắng lợi. Căn cứ địa .............................. được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền .............................. trên chiến trường.

Câu 3: Hãy nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? (1,5 điểm)

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Câu 4: Nước ta kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng vào ngày, tháng, năm nào? (1,0 điểm)

…………………………………………………………………………………….

1
28 tháng 12 2021

B.Phan Bội Châu