K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

vì khi thiếu nước, lượng nước tiêủ của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ được tích lũy trong bướu lưng của lạc đà được "thiêu đốt" để trở thành nước " trao đổi chất " đảm bảo yêu cầu về nước của cơ thể

Câu 10. Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng bao nhiêu % khối lượng cơ thể?  Voi có phải là ĐV quý hiếm không? Hiện nay được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào? Một ngày voi ăn tới bao nhiêu kg cỏ, lá cây…?Câu 11. Ốc xà cừ dùng để làm gì? Thú non được học tập từ đâu?  Động vật quý hiếm ở Việt Nam có mấy cấp độ đe dọa tuyệt chủng? Câu 12. Phát biểu nào đúng khi nói về sinh sản của ếch...
Đọc tiếp

Câu 10. Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng bao nhiêu % khối lượng cơ thể?  Voi có phải là ĐV quý hiếm không? Hiện nay được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào? Một ngày voi ăn tới bao nhiêu kg cỏ, lá cây…?

Câu 11. Ốc xà cừ dùng để làm gì? Thú non được học tập từ đâu?  Động vật quý hiếm ở Việt Nam có mấy cấp độ đe dọa tuyệt chủng?

Câu 12. Phát biểu nào đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? Đặc điểm sinh sản của bồ câu ntn? Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

Câu 13. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra ntn? Ở ếch đồng, đặc điểm nào giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

Câu 14: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?  Cổ chim dài có tác dụng gì?  Khủng long sống ở những môi trường nào?

Câu 15: Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học?  Động vật nào có thụ tinh ngoài?

giúp mình với các bạn

 

1
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
7 tháng 12 2021

7 tháng 12 2021

C

25 tháng 11 2018

Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.

   Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…

   → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

25 tháng 3 2021

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 3 2021

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

- Bởi vì có những nhóm chất tuy không tạo ra năng lượng nhưng lại có các chức năng khác quan trọng đối với cơ thể. Như giúp tăng cường đề kháng, ngăn ngừa các bệnh tật. 

- Và các nhóm chất này có 1 số ít cơ thể không tạo ra được và cần bổ sung từ thực phẩm. 

17 tháng 12 2023

giúp trả lời câu này

 

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

21 tháng 1 2017

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

14 tháng 1 2017

1 c

2 d

3 b

4 a