K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng mạnh. Cho nên để tránh vỡ đê, và đồng thời giúp tiết kiệm một phần chi phí không nhỏ, chân đê thường dày hơn mặt đê rất nhiều.

18 tháng 10 2016

Chân đê to hơn mặt đê vi tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất vủng như là do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng nhanh và mạnh. 

Tham khảo 

undefined

20 tháng 12 2021

Vì sao để những đê chắn nước ở ven sông bền vững, bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê ?  càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.

26 tháng 2 2017

Chọn D

Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.

30 tháng 12 2021

D

28 tháng 11 2021

Có lợi 

Nếu trơn láng thì ma sát giảm nhiều, dễ ngã.

Nếu gồ ghề thì ma sát khiến xe bị ảnh hưởng nhiều đến tốc độ và xóc sẽ hỏng xe

=>Nên làm mặt đường có độ nhám

21 tháng 12 2022

Vật nổi chìm chỉ phụ thuộc vào trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét

+ Vật nổi: `F_A>P`

+ Vật lơ lửng: `F_A=P`

+ Vật chìm: `F_A<P`

19 tháng 11 2021

Trả lời :
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Chúc bạn học tốt !