K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Chọn đáp án D.

Trùng roi sống trong ruột mối và vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu là quan hệ cộng sinh. Giun sống trong ruột lợn là quan hệ kí sinh. Phong lan sống bám trên cây thân gỗ là quan hệ hội sinh – cây thân gỗ là giá đỡ cho cây phong lan, nhưng nó không bị phong lan hút chất dinh dưỡng, nên cây gỗ không có hại cũng không có lợi.

STUDY TIP

Quan hệ hội sinh thường là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó có một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại

28 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Trước hết, chúng ta phải xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ nói trên. Sau đó, dựa vào mối quan hệ sinh thái để suy ra đáp án.

(I), (III), (V) và (VI) Là quan hệ cộng sinh; (II) là quan hệ hội sinh; (IV) là quan hệ kí sinh. Các quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác là những mối quan hệ không gây hại cho các loài.

17 tháng 2 2018

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

5 tháng 12 2018

Đáp án A

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈  quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh  ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh  ∈  quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 6 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

26 tháng 5 2018

Đáp án B

I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).

II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).

III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).

IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).

Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II

2 tháng 9 2017

Đáp án B

I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).

II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).

III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).

IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).

Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II

28 tháng 5 2018

Đáp án B

+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).

+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào thân gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.

+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm

+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.

+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.

23 tháng 8 2017

Đáp án C

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

14 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.

2 tháng 1 2018

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng