K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Kháng chiến chống Tống thời Lý

- Thập kỉ 70 của thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược.

- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống nhà Lý đã tổ chức kháng chiến

- Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh chặn thế mạnh của địch. Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sng đất Tống Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ

- Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc. Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ Bắc sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

NG
14 tháng 10 2023

Tham khảo
1. Giai đoạn tiền sử và thời kỳ các vương quốc:

- Kinh tế nông nghiệp tự cung và chủ yếu dựa vào canh tác lúa, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc.
- Xuất khẩu các mặt hàng như gỗ, ngà voi, lụa.
- Phụ thuộc vào thương mại ngoại quốc.
- Giai đoạn thuộc địa và thời kỳ chiến tranh:

- Kinh tế bị cưỡng chế theo hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là cao su và quặng mỏ.
- Đầu tư hạ tầng như đường sắt và cảng biển được phát triển.
- Thành lập các công ty có vốn đầu tư nước ngoài.
- Những căn cước điều chỉnh kinh tế được áp đặt từ phía thực dân.
2. Giai đoạn xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa:

- Thực hiện chính sách cải cách ruộng đất và đổi mới kinh tế từ nông nghiệp chủ yếu sang công nghiệp hóa.
- Xây dựng các khu công nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp như thép, xi măng, gỗ...
- Mở cửa đầu tư nước ngoài và phát triển xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh các chương trình đào tạo và giáo dục.
3. Giai đoạn đổi mới và hội nhập:

- Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tham gia vào các hiệp hội thương mại quốc tế.
- Phát triển các ngành công nghiệp như dệt may, điện tử, ô tô.
- Xây dựng các khu kinh tế đặc biệt (KKTĐB) và các khu công nghệ cao.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị hóa và phát triển du lịch.
4. Hiện tại và tương lai:

- Đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế số và ứng dụng công nghệ thông tin.
- Phát triển các ngành kinh tế công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, năng lượng tái tạo.
- Tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
- Xây dựng nền tảng kinh tế bền vững và xanh.

11 tháng 3 2022

refer:

a.thời lý

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý và nhận xét.

thời trần :

 

 

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

thời hồ : 

image

3 tháng 8 2017
Triều đại Người sáng lập Thời gian tồn tại
Ngô Ngô Quyền 939-968
Đinh Đinh Bộ Lĩnh 969-981
Tiền Lê Lê Hoàn 981-1009
Lý Công Uẩn 1009-1225
Trần Trần Cảnh 1225-1400
Hồ Hồ Quý Ly 1400-1407
Lê sơ Lê Lợi 1428-1527
Nguyễn Nguyễn Ánh 1802 - 1945
12 tháng 4 2017

TT

Triều đại

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

Thời gian tồn tại

1

Ngô

Ngô Quyền

Chưa đạt

Cổ Loa

939- 965

2

Đinh

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

968 - 980

3

Tiền Lê

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

980- 1009

4

Lý Cổng Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

1009- 1225

5

Trần

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

1226- 1400

6

Hổ

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

1400- 1407

7

Lê sơ

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

1428 - 1527

8

Mạc

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

1527- 1592

9

Lê Trung Hưng

Lê Duy Ninh

Đại Việt

Thăng Long

1533 -1788

10

Tây Sơn

Nguyễn Nhạc

Đại Việt

Phú Xuân (Huế)

1778- 1802

11

Nguyễn

Nguyễn Ánh

Việt Nam

Phú Xuân (Huế)

1802- 1945



25 tháng 2 2018

Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.

+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.

+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.

+ Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

Nhận xét

+ Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế.