K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1: “Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo...
Đọc tiếp

 Câu 1: “Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về sắc màu, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc.”

                                                         (Động Phong Nha, Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập 2)

1.1 . Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.

1.2 . Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) cũng viết về thiên nhiên mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2.

1.3 . Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn trích.

Câu 2:

2.1 Đặt một câu trần thuật đơn không có từ “là” nói về việc phòng chống đại dịch Covid-19 ở trường em.

2.2. Đặt một câu trần thuật đơn nói về việc giữ gìn vệ sinh trường lớp của lớp em.

0
9 tháng 10 2017

Cảnh động Phong Nha được miêu tả theo trình tự từ gần tới xa, từ khái quát tới cụ thể, từ cụ thể tới khái quát:

    + Từ vị trí tới hai con đường vào động gặp nhau ở bến sông Son.

    + Giới thiệu cấu tạo của động.

  a, Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết miêu tả.

    + Độ cao 200m

    + Nguồn gốc: trước kia là dòng sông ngầm.

    + Hiện tại: những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

    + Các từ ngữ: màu xanh ngọc bích óng ánh, đẹp lộng lấy, kì ảo, sắc màu lóng lánh như kim cương…

    → Vẻ đẹp độc đáo, kì ảo của động Phong Nha.

  b, Vẻ đẹp của Động Nước được miêu tả bằng các chi tiết:

    + Có một con sông ngầm chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối với Kẻ Bàng với rừng nguyên sinh.

    + Miêu tả tỉ mỉ cấu tạo của Động Nước: gồm 14 buồng thông nhau, buồng ngoài cách mặt nước 10 m, từ buồng thứ tư hang cao 25- 40m.

  - Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

    + Có khối hình con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi, cái khánh, ông tiên…

  - Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc.

  - Vẻ đẹp của động: hoang sơ, kì bí, thanh thoát, nên thơ.

  - Hệ thống các từ ngữ có giá trị gợi hình, gợi cảm:

    + Sử dụng tính từ diễn tả vẻ đẹp: lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát, giàu chất thơ.

    + Cụm tính từ, cụm danh từ: huyền ảo về màu sắc, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh.

20 tháng 4 2016

Chắc không cần đâu bạn ạ! Vì đề chỉ yêu cầu tưởng tượng thôi mà.leuleu

30 tháng 4 2016

tuc la ban nhin vao chu thich. Roi hinh dung ra thoi

hihi

19 tháng 9 2018

-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình,  muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha

NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

MK ĐOÁN THẾ.

~HỌC TỐT~

19 tháng 9 2018

mạng ý, chép trên đó

15 tháng 2 2017

(4 điểm )

- Những chi tiết kì ảo trong truyện “Thạch Sanh” là: (2đ)

   + Ngọc Hoàng sai thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già.

   + Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.

   + Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ , chết để lại bộ cung tên bằng vàng.

   + Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc.

   + Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết.

- Ý nghĩa của hai chi tiết: (2đ)

+ Tiếng đàn thần kì: là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.

+ Niêu cơm thần:thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

7 tháng 7 2016

theo mik thấy có mỗi câu a) sai ở chỗ "đặc sắc " -> đặc biệt

7 tháng 7 2016

a) Với một vẻ đẹp đặc sắc và độc đáo riêng

Lỗi : câu thiếu vị ngữ

Sửa : Với một vẻ đẹp đặc sắc và độc đáo riêng, sông Đà và sông Hương đều có vẻ đẹp thật thơ mộng và trữ tình

b) Trên bầu trời trong xanh

Lỗi : câu thiếu vị ngữ

Sửa : Trên bầu trời trong xanh , từng đàn chim bay về tụ hội ở gốc đa già , hót lên bản nhạc rộn rã của mùa xuân

c) Sau khi đọc văn bản " Bài học đường đời đầu tiên "

Lỗi : câu thiếu vị ngữ

Sửa : Sau khi đọc văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " , em rút ra được bài học cho chính mình là không được hung hăng , hống háchv và làm việc gì cũng phải biết suy nghĩ , như vậy mới giúp ích cho đời

d) Vẻ đẹp của biển , vẻ đẹp diệu kì , vẻ đẹp muôn màu muôn sắc ấy

Lỗi : câu thiếu vị ngữ

Sửa : Vẻ đẹp của biển , vẻ đẹp diệu kì , vẻ đẹp muôn màu muôn sắc ấy đã làm cho đất nước Việt Nam chúng ta thêm tươi đẹp hơn

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Ghi lại những chi tiết hoang đường kì ảo trong trong đoạn trích trên? Những chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì?             ĐOẠN TRÍCH : “...Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, rồi trở thành vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn...
Đọc tiếp

Ghi lại những chi tiết hoang đường kì ảo trong trong đoạn trích trên? Những chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì?             

ĐOẠN TRÍCH : 

“...Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, rồi trở thành vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở điện Long Trang.

       Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở. Chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai, con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô [2], khỏe mạnh như thần.

Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước, cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung với mẹ. Âu Cơ ở lại một mình nuôi đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở.

  – Sao chàng bỏ thiếp [3] mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ?

      Lạc Long Quân nói:

  – Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình tập quán [4] khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

      Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi cùng nhau chia tay nhau lên đường.

        [...]

       Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng, cháu Tiên.

                       (Trích “Con Rồng, cháu Tiên”, theo Nguyễn Đổng Chi kể)

1
4 tháng 3 2022

Chi tiết kì ảo: Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm người con, đàn con không cần bú mớm mà tự lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần, ...

=> Ý nghĩa của những chi tiết kì ảo: giải thích ngồn gốc của người Việt Nam, thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc VN.

1.Đọc kỹ bài văn và phần Chú thích, từ đó cố gắng hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan” 2.Bài văn có thể chia thành mấy đoạn (hai hay ba)?Nếu là hai thì cách chia nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? Nếu là ba thì cách chia nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? 3. Cảnh sắc của Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự...
Đọc tiếp

1.Đọc kỹ bài văn và phần Chú thích, từ đó cố gắng hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan”

2.Bài văn có thể chia thành mấy đoạn (hai hay ba)?Nếu là hai thì cách chia nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? Nếu là ba thì cách chia nội dung cụ thể của từng đoạn là gì?

3. Cảnh sắc của Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào?Vẻ đẹp của Động khô và Động nước đã được miêu tả bằng những chi tiết nào?(Để trả lời câu hỏi này, em hãy liệt kê đầy đủ các chi tiết được miêu tả, các từ ngữ được dùng để nói về vẻ đẹp của động Phong Nha).

4. Hãy đọc lời phát biểu của ông trưởng đoạn thám hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh và trả lời các câu hỏi sau:

a/ Nhà thám  hiểm đó nhận xét và đánh giá động Phong Nha như thế nào?

b/ Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?

5. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì? (Đặc biệt là về phương diện kinh tế du lịch).

 

 

2
25 tháng 4 2017

Câu 1: Đọc kĩ bài văn Động Phong Nha và cho biết bài văn có thể chia thành mấy n? Nếu là hai thì cách chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? Nếu ià ba thì h chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì?

Trá lời:

* Cách chia: chia làm hai đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ nơi cảnh chùa, đất Bụt Giới thiệu Động Phong Nha.

- Đoạn 2: Phần còn lại: Xác định giá trị của Động Phong Nha, sức thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

* Cách hai: chia ba đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “bãi mía nằm rải rác”: Giới thiệu vị trí địa lí và hai đường (thuỷ bộ) vào Động Phong Nha.

- Đoạn 2: Từ “Phong Nha gồm hai bộ phận” đến “nơi cảnh chùa, đất Bụt”: Cảnh tượng Động Phong Nha.

- Đoạn 3: Phần còn lại: Xác định giá trị của Động Phong Nha, sức thu hút cùa động đối với khách tham quan, và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

Câu 2: Cảnh sắc Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào? Vẻ đẹp của Động khô và Động nước đã được miêu tả bằng những chi tiết nào?

Trả lời;

Trình tự miêu tả của người viết- tuân theo trật tự không gian, từ khái quát đến đến cụ thể, từ ngoài vào trong:

- Giới thiệu vị trí của quần thể Động Phong Nha

- Hai đường thuỷ, bộ vào động cùng gặp nhau ở bến sông Son

- Hai bô phận chính của hang: Động khô và Động nước

- Động chính với 14 buồng nối đuôi nhau bởi một hành lang chính và nhiều hành lang phụ.

- Vào sâu nữa là các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi và khu rừng nguyên sinh.

- Đặc tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha.

* Vẻ đẹp của Động khô và Động nước:

- Động khô ở độ cao 200 m, có vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

- Động nước: có một con sông dài chảy suốt ngày đêm. Sông khá sâu và nước rất trong.

- Động Phong Nha mang vẻ dẹp lộng lẫy, kì ảo, hiếm có. Từ các khối thạch nho hiộn lên đủ hình khối (có khối hình gà, con cóc, có khối mang hình mâm xôi; có khối là hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ) và huyền ảo về sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tá hểt\ cho đến những âm thanh nơi đây cũng khác lạ: một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt. và đây dó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc Du khách như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh: vừa có nét hoang sơ, bí hiềm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Thật đúng là “ kì quan đệ nhất động ” của Việt Nam.

Câu 3: Hãy đọc lại lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh và Trả lời các câu hỏi sau:

a) Nhà thám hiểm đó nhận xét và đánh giá Động Phong Nha như thế nào?

b) Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?

Trả lời:

a) Ông trưởng đoàn khẳng định Phong Nha là một hang động dài nhất và đẹp nhất ế giới. Điều khẳng định của ông đã được báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm ân tích rõ trong bảy cái nhất của Động Phong Nha. Thật là kì diệu và cũng thật tự o! Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ nhất nước ta mà òn vào loại nhất trên thế giới.

b) Là người Việt Nam chúng ta tự hào vì có nhưng thắng cảnh như Động Phong Nha.

Câu 4: Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?

Trả lời:

- Động Phong Nha đã và đang trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và ghiên cứu khoa học thu hút sự quan tâm của rnhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm à khách du lịch trong, ngoài nước

Phong Nha có một tương lại đầy hứa hẹn về nhiều mặt: khoa học, kinh tế và văn hoá.

25 tháng 4 2017

Câu 1: Đọc kĩ bài văn Động Phong Nha và cho biết bài văn có thể chia thành mấy n? Nếu là hai thì cách chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? Nếu là ba thì chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì?

Trá lời:

* Cách chia: chia làm hai đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ nơi cảnh chùa, đất Bụt Giới thiệu Động Phong Nha.

- Đoạn 2: Phần còn lại: Xác định giá trị của Động Phong Nha, sức thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

* Cách hai: chia ba đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “bãi mía nằm rải rác”: Giới thiệu vị trí địa lí và hai đường (thuỷ bộ) vào Động Phong Nha.

- Đoạn 2: Từ “Phong Nha gồm hai bộ phận” đến “nơi cảnh chùa, đất Bụt”: Cảnh tượng Động Phong Nha.

- Đoạn 3: Phần còn lại: Xác định giá trị của Động Phong Nha, sức thu hút cùa động đối với khách tham quan, và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

Câu 2: Cảnh sắc Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào? Vẻ đẹp của Động khô và Động nước đã được miêu tả bằng những chi tiết nào?

Trả lời;

Trình tự miêu tả của người viết- tuân theo trật tự không gian, từ khái quát đến đến cụ thể, từ ngoài vào trong:

- Giới thiệu vị trí của quần thể Động Phong Nha

- Hai đường thuỷ, bộ vào động cùng gặp nhau ở bến sông Son

- Hai bô phận chính của hang: Động khô và Động nước

- Động chính với 14 buồng nối đuôi nhau bởi một hành lang chính và nhiều hành lang phụ.

- Vào sâu nữa là các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi và khu rừng nguyên sinh.

- Đặc tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha.

* Vẻ đẹp của Động khô và Động nước:

- Động khô ở độ cao 200 m, có vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

- Động nước: có một con sông dài chảy suốt ngày đêm. Sông khá sâu và nước rất trong.

- Động Phong Nha mang vẻ dẹp lộng lẫy, kì ảo, hiếm có. Từ các khối thạch nho hiộn lên đủ hình khối (có khối hình gà, con cóc, có khối mang hình mâm xôi; có khối là hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ) và huyền ảo về sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tá hểt\ cho đến những âm thanh nơi đây cũng khác lạ: một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt. và đây dó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc Du khách như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh: vừa có nét hoang sơ, bí hiềm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Thật đúng là “ kì quan đệ nhất động ” của Việt Nam.

Câu 3: Hãy đọc lại lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh và Trả lời các câu hỏi sau:

a) Nhà thám hiểm đó nhận xét và đánh giá Động Phong Nha như thế nào?

b) Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?

Trả lời:

a) Ông trưởng đoàn khẳng định Phong Nha là một hang động dài nhất và đẹp nhất ế giới. Điều khẳng định của ông đã được báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm ân tích rõ trong bảy cái nhất của Động Phong Nha. Thật là kì diệu và cũng thật tự o! Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ nhất nước ta mà òn vào loại nhất trên thế giới.

b) Là người Việt Nam chúng ta tự hào vì có nhưng thắng cảnh như Động Phong Nha.

Câu 4: Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?

Trả lời:

- Động Phong Nha đã và đang trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và ghiên cứu khoa học thu hút sự quan tâm của rnhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm à khách du lịch trong, ngoài nước