K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Chọn C

22 tháng 4 2018

Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và  s 1  là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t’ = t – 2 thì ta có thể viết

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (1) và (2) ta có: (g t 2 )/2 = 2g(t−1) ⇒  t 2  − 16t + 16 = 0

Giải PT trên ta tìm được hai nghiệm  t 1  ≈ 14,9 và  t 2  ≈ 1,07 (loại)

Độ cao từ đó vật rơi xuống là s = (9.8. 14 , 9 2 )/2 ≈ 1088(m)

12 tháng 10 2021

\(\dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}gt_1^2}{\dfrac{1}{2}gt^2_2}=\dfrac{t^2_1}{\left(2t_1\right)^2}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow s_2=4s_1\)

\(\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{\sqrt{2gs_1}}{\sqrt{2gs_2}}=\dfrac{\sqrt{s_1}}{\sqrt{4s_1}}=\dfrac{1}{2}=0,5\)

Chọn D nha

7 tháng 10 2017

tóm tắc đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}S=45\left(m\right)\\g=10\left(m\backslash s^2\right)\\t=?\\v=?\end{matrix}\right.\)

bài làm :

a) * ta có : \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}.10.t^2\Leftrightarrow45=5t^2\)

\(\Leftrightarrow t^2=\dfrac{45}{5}=9\Leftrightarrow t=\sqrt{9}=3\left(s\right)\)

vậy thời gian rơi của vật là \(3\left(s\right)\)

* ta có : \(v=gt=10.3=30\left(m\backslash s\right)\)

vậy vận tốc của vật khi vừa chạm đất là \(30\left(m\backslash s\right)\)

b) * ta có : \(S_{10mđ}=\dfrac{1}{2}gt_1^2\Leftrightarrow10=\dfrac{1}{2}.10.t_1^2\Leftrightarrow10=5t_1^2\)

\(\Leftrightarrow t_1^2=\dfrac{10}{5}=2\Leftrightarrow t_1=\sqrt{2}\)

vậy thời gian vật rơi được \(10m\) đầu là \(\sqrt{2}\left(s\right)\)

* ta có : \(S_{35mđ}=\dfrac{1}{2}gt_2^2\Leftrightarrow35=\dfrac{1}{2}.10.t_2^2\Leftrightarrow35=5t_2^2\)

\(t_2^2=\dfrac{35}{5}=7\Leftrightarrow t_2=\sqrt{7}\)

vậy thời gian vật rơi được \(35m\) đầu là \(\sqrt{7}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) thời gian vật rơi \(10m\) cuối là \(3-\sqrt{7}\left(s\right)\)

vậy thời gian vật rơi \(10m\) cuối là \(3-\sqrt{7}\left(s\right)\)

7 tháng 10 2017

gốc thời gian là lúc thả vật rơi tự do; gốc tọa độ là đỉnh tháp; chiều dương từ trên xuống dưới ; gia tốc luôn từ trên xuông dưới
=> x= x0 + 1/2gt^2 = 5t^2
khi đó vật ném lên có pt tọa độ là x' = x0' - v0(t-1) + 1/2g(t-1)^2 = 100 - 50(t-1) + 5(t-1)^2
+) time gian chúng gặp nhau là : x=x' => 5t^2 = 100 - 50(t-1) + 5(t-1)^2 => t≈ 2,58(3) (s)
vật khi đó cách A khoảng h=5t^2 = 5.2,58(3) = 33,3680(5) (m) ( vì khoảng AB =100m ; mà độ cao từ A đến đất không có nên không thể tìm khoảng cách đó đến mặt đất )
+) v =gt= 10.2,58(3) =25,8(3) (m/s)
+) v' = -v0' + gt =- 50 + 25,8(3) = -24,1(6)

3 tháng 8 2019

Gọi \(g\) là gia tốc trọng trường của vật trong TH này.

Ta có : \(s_1=\frac{1}{2}gt_1^2\)\(s_2=\frac{1}{2}gt_2^2\)

Lúc này \(s_2=9s_1\Leftrightarrow\frac{1}{2}gt_2^2=9.\frac{1}{2}gt_1^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{t_1^2}{t_2^2}=\frac{1}{9}\Leftrightarrow\frac{t_1}{t_2}=\frac{1}{3}\).

Do vậy tỉ số vận tốc cuối cùng ngay trước lúc trạm đất là:

\(\frac{v_2}{v_1}=\frac{gt_2}{gt_1}=\frac{t_2}{t_1}=3\)

21 tháng 1 2019

1 tháng 11 2019

Chọn D.

11 tháng 10 2019

2.

Ta có : h' =35m

=> \(\frac{1}{2}.10.1\left(2t-1\right)=35\)

<=> \(5\left(2t-1\right)=35\)

=> \(2t-1=7\)

=> \(t=4s\)

Vậy thời gian lúc bắt đâu rơi đến khi chạm đất là 4s