K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Đáp án D

+ Một vật trung hòa về điện A tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do electron di chuyển từ vật B sang vật A

25 tháng 6 2018

Đáp án A

Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do electron di chuyển từ vật A sang vật B

16 tháng 5 2019

Chọn D

Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do êlectron di chuyển từ vật B sang vật A

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

? Lời giải:

+ Vật A hút vật B  A và B trái dấu  B nhiễm điện dương.

+ Vật A đẩy vật D  A và D cùng dấu  D nhiễm điện âm.

+ Vật C hút vật B  C và B trái dấu  C nhiễm điện âm

12 tháng 1 2018

Chọn B.

Vật A hút vật B →  A và B trái dấu B nhiễm điện dương.

Vật A đẩy vật D  →  A và D cùng dấu  →  D nhiễm điện âm.

Vật C hút vật B  →  C và B trái dấu  →  C nhiễm điện âm.

13 tháng 5 2019

Chọn B 

Khi bị mất êlectron tự do thì bề mặt kim loại bị thiếu điện tích âm nên sẽ nhiễm điện tích dương trên bề mặt.

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Phương pháp: Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.

Cách giải: A dương, A hút B => B âm. A đẩy C => C dương. C hút D => D âm

2 tháng 2 2017

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

15 tháng 2 2016

1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc hoặc hưởng ứng

2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa cọ xát vào len thì nhiễm điện âm.

 

13 tháng 2 2017

1 Một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

2 -Vật nhiễm điện dương: thạnh thủy tinh cọ xát với lụa

-Vật nhiễm điện âm: thanh thủy tinh cọ xát với vải khô ( do quy ước )