K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

-Học thuộc hết công thức trong cơ học. Nếu bạn học kiểu truyền thống thấy tẻ nhạt thì hãy vẽ sơ đồ tư duy.

-Làm Bt trong SBT vật lý. Nếu bài nào ko hỉu thì lên Youtube thầy cô giảng.

28 tháng 4 2020

cảm ơn vì sự chia sẻ của bạn !! piu piu piu ♥♥

Bài 1: Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau đúng ý nghĩa vật lí : a ) Chỉ có “ công cơ học ” khi có . . . . . . . . . . . tác dụng vào vật và vật . . theo phương . . . . . . . . . vuông góc với phương của lực b ) Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố : . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . Bài 2: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A . Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau đúng ý nghĩa vật lí :
a ) Chỉ có “ công cơ học ” khi có . . . . . . . . . . . tác dụng vào vật và vật . . theo phương . . . . . . . . . vuông góc với phương của lực
b ) Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố : . . . . . . . . . . . . và . . . . . . .

Bài 2: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A . Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng và độ chuyển dời
B. Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng và vận tốc
C. Công cơ học phụ thuộc vào vận tốc và độ chuyển dời
D. Công cơ học phụ thuộc vào trọng lượng và độ chuyển dời

Bài 3: Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng với định luật về công
A.Các máy cơ đơn giản đểu cho lợi về công
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công , mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công , được lợi nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công , trong đó lợi cả về lực lẫn đường đi

Bài 4: Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào có công cơ học ? Trường hợp nào không có công cơ học ? Hãy giải thích ?
a ) Dùng dây kéo chiếc thùng gỗ chuyển động trên sàn nhà nằm ngang
b ) Dùng ngón tay đè lên một quyển sách đang nằm yên trên bàn
c ) Một chiếc ôtô đang chuyển động

Bài 5: Ghép mỗi thành phần của a, b, c, d với một thành phần của 1, 2, 3, 4 để được các câu đúng
a) Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố là
b) Công thức tính công cơ học là
c) Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét là
d) Công cơ học có

1) đơn vị là Jun ( J )
2) FA = d . V ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng , V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ )
3) A = Fs ( F là lực tác dụng , s là quãng đường dịch chuyển của vật )
4) lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

0
Câu 1. Thế nào là chuyển động cơ học? Thế nào là đứng yên, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho VD Câu 2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động ko đều. Cho vd Câu 3. Nêu công thức tính vận tốc, đơn vị, cách đổi đơn vị, ý nghĩa? Câu 4. Thế nào là 2 lực cân bằng? Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì vật có trạng thái như thế nào? Quán tính là gì? Cho vd Câu 5. Có mấy loại lực mà sát?...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là chuyển động cơ học? Thế nào là đứng yên, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho VD

Câu 2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động ko đều. Cho vd

Câu 3. Nêu công thức tính vận tốc, đơn vị, cách đổi đơn vị, ý nghĩa?

Câu 4. Thế nào là 2 lực cân bằng? Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì vật có trạng thái như thế nào? Quán tính là gì? Cho vd

Câu 5. Có mấy loại lực mà sát? Chúng xuất hiện khi nào? Nêu cách làm tăng ma sát nếu có ích và cách làm giảm ma sát nếu có hại?

Câu 6. Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất, nêu các cách làm tăng giảm áp suất, lấy VD trong thực tế minh họa.

Câu 7. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, công thức máy nén

Câu 8. Lấy vd chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Câu 9. Nêu đặc điểm của lực đẩy Ac-si-mét? Có những cách nào để tính được lực đẩy Ac-si-mét

Câu 10. Nêu điều kiện nổi, chìm, lơ lửng của 1 vật khi nhúng trong chất lỏng

-Giúp mình với, gấp lắm

Cảm ơn trước nha !

1
15 tháng 12 2019

Câu 1: Chuyển động cơ học là sự thay đôi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc

— Một vật không thay đổi vị trí so với vật khác được gọi là đứng yên.

- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì môt vật có thể chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. VD: Người lái xe chuyển động so với cây cối ven đường nhưng lại đứng yên so với chiếc xe người đó lái.

Câu 2:

- Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian. VD: Xe chạy đêu trên đường với chỉ số vận tốc không thay đổi.

- Chuyển động không đeu là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian. VD: Xe lửa khi vào ga.

Câu 3:

CT: v= s/t.

Trong đóV

V: tốc độ(km/h hoặc m/s)

S : quãng đường ( km hoặc m)

T: thời gian (h hoặc s)

+ Đổi đơn vị:

- 1km/h = 1/3,6 m/s

- 1 m/s = 3,6 km/h

Câu 4:

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau nhưng ngược chiều, cùng phương tác dụng vào cùng một vật trên một đường thẳng.

- Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì vật đang đứng sẽ cứ tiếp tục đứng yên, vật chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi.

- Quán tính là tính chất của một vật giữ nguyên chuyển động khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động khi có lực tác dụng. VD: Khi bút tắc mực ta vẩy mạnh thì mực bị văng ra do có quán tính nên ta có thể viết được.

Câu 5:

- Có 3 loại lực ma sát:

+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác.

- Tăng lực ma sát: Tăng độ nhám, sần sùi của bề mặt tiếp xúc.

Giảm lực ma sát: Làm cho bề mặt tiếp xúc trơn láng, cứng và thay ma sát trượt thành ma sát lăn.

Câu 6:

- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

- CT: p = F/S

- Tăng áp suất:

+ Tăng áp lực

+ Giảm diện tích tiếp xúc

- Giảm áp suất:

+ Giảm áp lực

+ Tăng diện tích tiếp xúc.

-Vd: Vỏ bánh xe có các rãnh khía để bánh xe bám vào mặt đường khó bị trượt .

Câu 7:

CT áp suất chất lỏng: p= d.h

CT máy nén:

F1/ S1 = F2/ S1

Câu 8:

VD: Nhờ có áp suất khí quyển mà ta có thể dùng ống hút để hút nước dễ dang.

Câu 9:

- Lực đẩy Ác si mét: 1 vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

- CT:FA = d .V

Câu 10:

Khi vật nhúng trong chất lỏng lực đẩy Ác si mét do chất lỏng tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Hai bạn Hải và Sơn thi kéo nước từ dưới giếng lên biết thùng nước của bạn Hải nặng gấp bốn lần thùng nước bạn Sơn, nhưng th ời gian kéo của bạn Sơn bằng phân nữa thời gian của bạn Hải. So sánh công suất trung bình của Sơn và Hải. A. Công suất của Hải lớn gấp bốn lần công suất của Sơn. B. Công suất của Hải bằng công suất của Sơn. C. Công suất của Sơn...
Đọc tiếp
I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Hai bạn Hải và Sơn thi kéo nước từ dưới giếng lên biết thùng nước của bạn Hải nặng gấp bốn lần thùng nước bạn Sơn, nhưng th ời gian kéo của bạn Sơn bằng phân nữa thời gian của bạn Hải. So sánh công suất trung bình của Sơn và Hải. A. Công suất của Hải lớn gấp bốn lần công suất của Sơn. B. Công suất của Hải bằng công suất của Sơn. C. Công suất của Sơn bằng nữa công suất của Hải. D. Công suất của Sơn bằng công suất của Hải. Câu 2 : Một bạn học sinh thả một gàu nước xuống giếng xách nước lên. So sánh công sinh ra khi thả gàu nước xuống giếng và khi kéo gàu nước dưới giếng lên. A. Công khi thả gàu nước xuống giếng bằng công kéo lên. B. Công khi kéo gàu nước lên nhỏ hơn công khi thả gàu nước xuống. C. Công khi thả gàu nước xuống nhỏ hơn công kéo gàu nước lên. D. Công khi thả gàu nước xuống lớn gấp hai lần khi kéo gàu nước lên. Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Máy cơ đơn giản chỉ c ho ta lợi về lực. B. Máy cơ đơn giản không cho ta lợi về công. C. Máy cơ đơn giản cho ta lợi về công. D. Máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực và đường đi. Câu 4 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Một chiếc xe đang bị sa lầy. B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên đỡ quả tạ. C . Một trái táo trên cây. D. Một chiếc lá đang rơi từ trên cành cây xuống. B. TỰ LUÂN : Bài 1 : Một vật nặng có khối lượng 12 5 Kg được kéo lên cao 3 bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12 m . a) Vẽ hình minh họa. b) Tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng (coi ma sát không đáng kể ) c) Tính công thực hiện khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng? Bài 2 : Dùng một ròng rọc động để kéo m ột vật nặng có khối lượng 825 kg lên cao 4, 5m a) Vẽ hình minh họa. b) Tính lực tác dụng lên dây kéo (coi ma sát không đáng kể ) c) Tính côn g thực hiện khi kéo vật nặng lên cao bằng ròng rọc cố định. --- HẾT ---
1
16 tháng 3 2020

ko hiểu đề

16 tháng 3 2020

Bài 1 : Một vật nặng có khối lượng 12 5 Kg được kéo lên cao 3 bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12 m . a) Vẽ hình minh họa. b) Tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng (coi ma sát không đáng kể ) c) Tính công thực hiện khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng? Bài 2 : Dùng một ròng rọc động để kéo m ột vật nặng có khối lượng 825 kg lên cao 4, 5m a) Vẽ hình minh họa. b) Tính lực tác dụng lên dây kéo (coi ma sát không đáng kể ) c) Tính côn g thực hiện khi kéo vật nặng lên cao bằng ròng rọc cố định.

Trả lời câu hỏi: 1. Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ? 2.Trong trò chơi bi-a, người chơi muốn làm quả A (màu trắng) đập vào quả B (màu đỏ) (Hình bên dưới). Lực do vật nào tác động đã làm cho quả A chuyển động ? lực...
Đọc tiếp

Trả lời câu hỏi:

1. Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?

2.Trong trò chơi bi-a, người chơi muốn làm quả A (màu trắng) đập vào quả B (màu đỏ) (Hình bên dưới). Lực do vật nào tác động đã làm cho quả A chuyển động ? lực do vật nào tác động đã làm cho quả B chuyển động ? Khi đập vào quả B, chuyển động của quả A có thay đổi gì không ?

Bài tập Vật lý

3. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:

a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.

b) Bút hết mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.z

1
29 tháng 3 2017

1, - khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình. và ngược lại khi đẩy thì vật sẽ tiến ra xa.

2.- Lực do đầu gậy tác dụng làm quả a chuyển động

- lực do a tác dụng làm b chuyển động

- khi đập vào b, a đỏi hướng chuyển động.

3.a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.

=> Theo quán tính thì hành khách chưa kịp thay đổi hướng chuyển động nên bị nghiêng về bên phải.

b) Bút hết mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.

Vì là do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu bút.

1. Treo một vật nặng ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào lực kế chỉ giá trị P2=3N. a. Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng vào vật. b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vât chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là d=10.000N/m^3 2. Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10500 N/m^3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riền của nước là 10.000 N/m^3....
Đọc tiếp

1. Treo một vật nặng ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào lực kế chỉ giá trị P2=3N.

a. Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng vào vật.

b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vât chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là d=10.000N/m^3

2. Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10500 N/m^3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riền của nước là 10.000 N/m^3. Hỏi vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật.

3. Một ô tô tải 4 bánh có khối lượng 15 tấn. Biết diện tích một bánh xe ô tô là 12dm^2. Một máy kéo có trọng lượng 20.000N. Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với mặt đường là 2,4 m^2. Tính áp suất của ô tô và của máy kéo tác dụng lên mặt đường?

4. Thả 2 vật có khối lượng bằng nhau chìm trong cốc nước, biết vật thứ nhất làm bằng đồng, vật thứ 2 làm bằng nhôm. Hỏi lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật nào lớn hơn? Hãy giải thích tại sao?

5. Treo một vật vào lực kế, ở ngoài không khí lực kế chỉ 8,5 N, nhưng khi nhúng vật trong nước thì lực kế chỉ 5,5N. Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng vật.

Mỗi người giúp mình một câu nha. Cảm ơn ạ

11
2 tháng 1 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(P_1=5N\)

\(P_2=3N\)

a) \(F_A=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(V_v=?\)

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)

b) Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)=200cm^3\)

2 tháng 1 2018

Bài 2 :

Tóm tắt:

\(P=6N\)

\(d_v=10500N\)/m3

\(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

GIẢI :

Ta có : \(d_v>d_n\)

=> Vật chìm xuống lòng chất lỏng

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là :

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{10500}{10}=1050kg\)/m3

Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1050}=0,0006\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lêm vật là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,0006=6\left(N\right)\)

1. Bạn của Ba đến chơi nhà, nhìn vào máy lạnh và hỏi: “ Máy lạnh nhà anh là 1 ngựa hay 2 ngựa”. Vậy từ “Ngựa” ở trong câu hỏi trên là chỉ đơn vị của đại lượng Vật lý nào? Em hãy đổi đơn vị “Ngựa” ra đơn vị thông dụng hiện nay. 2. Một người đi xe máy chuyển động từ từ trên một quãng đường dốc 8 km trong thời gian 25 phút. Khối lượng người và xe 170kg . Độ cao từ chân dốc đến đỉnh dốc...
Đọc tiếp

1. Bạn của Ba đến chơi nhà, nhìn vào máy lạnh và hỏi: “ Máy lạnh nhà anh là 1 ngựa hay 2 ngựa”. Vậy từ “Ngựa” ở trong câu hỏi trên là chỉ đơn vị của đại lượng Vật lý nào? Em hãy đổi đơn vị “Ngựa” ra đơn vị thông dụng hiện nay.

2. Một người đi xe máy chuyển động từ từ trên một quãng đường dốc 8 km trong thời gian 25 phút. Khối lượng người và xe 170kg . Độ cao từ chân dốc đến đỉnh dốc là 200m. a, Tính độ lớn lực kéo của xe máy và công của lực kéo khi đi trên con đường dốc.( bỏ qua ma sát) b, Tính công suất của động cơ xe máy trong khoảng thời gian đó. 3. Kéo thùng hàng chuyển động đều theo phương thẳng đứng lên đỉnh tòa nhà cao 20m với tốc độ 5m/s bằng một công 10kJ. a) Tính khối lượng của thùng hàng ? b) Tính công suất theo 2 cách ? 4. Một máy cơ đơn giản sau 5 phút đã đưa được thùng hàng nặng 11040 N lên cao 5 m. Lực nâng của máy đó đã thực hiện một công là 220,8 kJ. a.Tính công có ích để nâng thùng hàng lên. b.Tính công suất của máy. c.Tính hiệu suất của máy. 5. Một xe tải chạy với vận tốc 54 km/h đi được quãng đường dài 13,5 km. Biết lực kéo của động cơ là 200N. a.Tính công và công suất của động cơ b.Với cùng quãng đường và vận tốc không đổi, nếu công suất của xe tải tăng lên 2 lần thì công và lực kéo của động cơ lúc này là bao nhiêu? 6. Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5 m để đưa một vật khối lượng 80 kg lên cao 50 cm. a. Tính công thực hiện và lực kéo vật khi bỏ qua ma sát. b. Thực tế do có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo 200 N. Tính công thực hiện để thắng ma sát. Giúp mình gấp với!!!!!!!
0
Câu 1 lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có A phương thẳng đứng chiều từ trái sang B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi A trọng lượng riêng B...
Đọc tiếp

Câu 1 lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có

A phương thẳng đứng chiều từ trái sang

B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống

D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật

Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi

A trọng lượng riêng

B vận tốc

Ckhối lượng riêng

D khối lượng

Câu 3 Nhận xét đúng khi nói về lực ma sát là

A ma sát giữa mặt Bản và phấn viết bản là ma sát có ích

B ma sát làm mòn đế giày là ma sát có ích

C ma sát ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát là ma sát có ích

D Khi lực ma sát có ích thì con làm giảm lực ma sát đó

Câu 4 muốn tăng áp suất ta làm cách nào sau đây

A tăng S, giảm F

B tăng F, tăng S

C tăng F, giảm S

D giảm S, giảm F

Câu 5 trong các trường hợp sau đây trường hợp không có công cơ học

A lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

B anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động

C bác nông dân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi

D chú thợ xây đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao

Câu 6 đơn vị nào sau đây là đơn vị của áp suất

A . N

B.N/m3

C.N/m2

D.N.m2

Câu 7 trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở

A Độ cao Khác nhau

B cùng 1 độ cao

C độ chênh lệch khác nhau

D không như nhau

Câu 8 trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cần tăng ma sát

A bảng trơn và nhẵn quá

B khi quẹt diêm

C khi thắng gấp

D tất cả các trường hợp trên

Câu 9 khi giải thích lý do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm có liên quan đến Vật Lý Ý kiến đúng là

A xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm

B xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt

C lực kéo của xe tăng rất mạnh

D nhờ bản xích lớn diện tích tiếp xúc lớn nên áp suất nhỏ Không bị lún

Câu 10 Tàu to và nặng hơn kim thế mà tàu nổi Kim chìm Tại sao

A do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tao

B do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng

C do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn bằng trọng lượng của Tàu

D do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của Tàu

Câu 11 Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12 km/h quãng đường người đó đi được là

A 3 km

B 4 km

C 6 km/h

D 9 km

Câu 12 Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn

A vì khi lặn sâu áp suất thấp

B Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn

C Vì khi lặn sâu áp suất rất lớn

D Vì khi lặn sâu nhiệt độ thấp

Câu 13 hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga vậy

Hành khách đứng yên so với nhà ga

B hành khách đang chuyển động so với nhà ga

C hành khách chuyển động so với người lái tàu

D hành khách đứng yên so với Sân Ga

Câu 14 một người có khối lượng 50 kg diện tích tiếp xúc của hai bàn dân là 500 cm2 áp suất của người đó gay lên sàn là bao nhiêu

A 2500pa

B 1j

C 10.000j

D 10.000N/m2

Nếu thấy cái câu hỏi này mấy bạn giải nhanh dùm mình nhé chính xác nhé Cảm ơn các bạn nhiều 😋

1
18 tháng 12 2017

Câu 1 Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có

A phương thẳng đứng chiều từ trái sang

B phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

Cphương thẳng đứng chiều từ trên xuống

D cùng phương chiều với trọng lực tác dụng lên vật

Câu 2 Quan sát một vật thả từ trên cao xuống Hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi

A trọng lượng riêng

B vận tốc

Ckhối lượng riêng

D khối lượng

Câu 3 Nhận xét đúng khi nói về lực ma sát là

A ma sát giữa mặt Bản và phấn viết bản là ma sát có ích

B ma sát làm mòn đế giày là ma sát có ích

C ma sát ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát là ma sát có ích

D Khi lực ma sát có ích thì con làm giảm lực ma sát đó

Câu 4 muốn tăng áp suất ta làm cách nào sau đây

A tăng S, giảm F

B tăng F, tăng S

C tăng F, giảm S

D giảm S, giảm F

Câu 5 trong các trường hợp sau đây trường hợp không có công cơ học

A lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

B anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động

C bác nông dân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi

D chú thợ xây đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao

Câu 6 đơn vị nào sau đây là đơn vị của áp suất

A . N

B.N/m3

C.N/m2

D.N.m2

Câu 7 trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở

A Độ cao Khác nhau

B cùng 1 độ cao

C độ chênh lệch khác nhau

D không như nhau

Câu 8 trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cần tăng ma sát

A bảng trơn và nhẵn quá

B khi quẹt diêm

C khi thắng gấp

D tất cả các trường hợp trên

Câu 9 khi giải thích lý do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm có liên quan đến Vật Lý Ý kiến đúng là

A xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm

B xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt

C lực kéo của xe tăng rất mạnh

D nhờ bản xích lớn diện tích tiếp xúc lớn nên áp suất nhỏ Không bị lún

Câu 10 Tàu to và nặng hơn kim thế mà tàu nổi Kim chìm Tại sao

A do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tàu

B do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng

C do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu lớn hơn bằng trọng lượng của Tàu

D do lực đẩy Ác si mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của Tàu

Câu 11 Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12 km/h quãng đường người đó đi được là

A 3 km

B 4 km

C 6 km/h

D 9 km

Câu 12 Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn

A vì khi lặn sâu áp suất thấp

B Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn

C Vì khi lặn sâu áp suất rất lớn

D Vì khi lặn sâu nhiệt độ thấp

Câu 13 hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga vậy

A Hành khách đứng yên so với nhà ga

B hành khách đang chuyển động so với nhà ga

C hành khách chuyển động so với người lái tàu

D hành khách đứng yên so với Sân Ga

Câu 14 một người có khối lượng 50 kg diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 500 cm2 áp suất của người đó gây lên sàn là bao nhiêu

A 2500pa

B 1j

C 10.000j

D 10.000N/m2

29 tháng 3 2020

\(1,\)\(tàu\)làm bằng sắt nhưng có thể nổi vì con tàu quá lớn nhưng trong đó đa phần là không khí nên không gây trọng lượng lớn ngược lại lực đẩy acsimet tác dụng lên tàu lơns hơn trọng lượng tàu

- khi tàu va vào làm nước tràn vào các khoẳng trôsng trên tàu làm giảm phần lớn lực acsimet tác dụng lên tàu mà ds>dn nhiều nên tàu sẽ chìm

2,có nhưng rất ít cho trọng lượn riêng của không khí ít hơn rất nhiều so với nước nên khi làm bài tập ta có thể bỏ qua điều này!

I. TRẮC NGHIỆM 1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. 2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A. Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn. ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?

A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.

C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.

2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?

A. Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.

B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn.

C. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật.

D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.

3. Đơn vị của công cơ học có thể là:

A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m)

C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên

4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?

A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)

C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)

5. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào:

A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.

B. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.

C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được.

D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.

6. Biểu thức tính công cơ học là:

A. A = F.s B. A = F/s C. A = F/v.t D. A = 𝒫.t

7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500.000N. Công của lực kéo đầu tàu khi xe dịch chuyển một đoạn 0,2km là:

A. A= 105J; B. A= 108J; C. A= 106J; D. A= 104J

8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:

A. v = 0,005 m/s B. v = 0,5 m/s C. v = 5 m/s D. v = 50 m/s

9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:

A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km.

10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?

A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động

C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công.

11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s.

12. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là:

A. Đỡ tốn công hơn B. Được lợi về lực

C. Được lợi về đường đi D. Được lợi về thời gian làm việc.

13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi:

A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng.

14. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào sau đây là đúng?

A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau.

B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau.

C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần.

D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về công 4 lần.

làm hộ cái tối nay cô mình thu rồi............

1

1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?

A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.

C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.

2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?

A. Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.

B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn.

C. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật.

D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.

3. Đơn vị của công cơ học có thể là:

A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m)

C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên

4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?

A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)

C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)

6. Biểu thức tính công cơ học là:

A. A = F.s B. A = F/s C. A = F/v.t D. A = 𝒫.t

8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:

A. v = 0,005 m/s B. v = 0,5 m/s C. v = 5 m/s D. v = 50 m/s

P=A.v

<=>A/t=A.v

<=> 4050 000/180=4050000.v

=>v=1/180\(\approx\)0,005(m/s) => Chọn A

9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:

A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km.

---

A/t= F.v

<=> 960 000/60= 1600.v

=>v= 10(m/s)

=>s=v.t=10.1800=18000(m)=18(km)

=>Chọn D

10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?

A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động

C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công.

11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s.

13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi:

A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng.