K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Ngôi sao Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Ap suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyên động nào là đều: A. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Chuyển đong của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích lcm ứng với 20N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích 1cm ứng với 4N. D. Ti xích 1cm ứng với 2N. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dân nào sau đây là đúng. A. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa - xe máy – ô tô. Câu 7. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa băng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. C. Vi áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm". B. Mặt trời. C. Trái đất. D. Một vật trên mặt đất. B. 2000 N/m C. 60000 N/m² D. 6000 N/m Hình 1 B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 2000N/m2 B. 20000N/m2 C. 20N/m2 D. 200N/m Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
0
BÀI KIÊM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8- Năm học 2020 - 2021 Lớp 8A4. Họ và tên: .càng.i.Thi. nh MÃ ĐỀ I: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp ản mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chât lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. (B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh...
Đọc tiếp
BÀI KIÊM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8- Năm học 2020 - 2021 Lớp 8A4. Họ và tên: .càng.i.Thi. nh MÃ ĐỀ I: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp ản mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chât lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. (B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Mặt trời. động nỉ = đạp rơi từ t với vậ C. 6 trốn hịu -(1) B. Trái đất. C. Ngôi sao. D. Một vật trên mặt đất. Cầu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiều? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m² Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là dêu: A. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Chuyên đong của Mặt Trăng quanh Trái Đât. D. Chuyển động của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích 1cm ứng với 2N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích lcm ứng với 4N. (D. Ti xích lcm ứng với 2ON. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tu vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Xe máy C. Tàu hỏa - xe máy - ô tô. C. 6000 N/m? D. 60000 N/m2 B. 2000 N/m tr Hình 1 B. Ô tô- tàu hỏa- xe máy. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. ô tô - tàu hỏa. Câu 7. Hút bóớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giẩy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm². Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 20N/m B. 200N/m2 C. 2000N/m2 D. 20000N/m2 Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
0
14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B,Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

b là đáp án chính xác nha

Câu 1:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhauÁp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lầnTrường hợp BTrường hợp ACâu 2:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau:...
Đọc tiếp
Câu 1:

Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?

  • Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau

  • Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần

  • Trường hợp B

  • Trường hợp A

Câu 2:

Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?

  • Trường hợp B

  • Trường hợp C

  • Trường hợp A

  • Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau

Câu 3:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 4:

Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

  • Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

  • Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

  • Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

  • Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 5:

Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

  • 11200 Pa

  • 1120 Pa

  • 14400 Pa

  • 12800 Pa

Câu 6:

Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  • 400 Pa

  • 25000 Pa

  • 250 Pa

  • 2500 Pa

Câu 7:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 8:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 9:

Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?

  • 4 giây

  • 10 giây

  • 15 giây

  • 12 giây

Câu 10:

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

5
17 tháng 11 2016

1. C

2. A

3. A

4. D

5. A

6. B

 

17 tháng 11 2016

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

Giải:

Ta có: vtb=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)= \(\frac{90+60}{1}\)=150/1 (h)

 

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

Câu 1:Dựa vào câu: “Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây”, em hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng?Trái đất luôn chuyển động thẳng đều về phía mặt trời.Mặt trời đứng yên so với trái đất vì mặt trời là trung tâm của vũ trụ.Mặt Trời chuyển động so với trái đất vì vị trí của Mặt Trời đã thay đổi theo thời gian so với Trái Đất.Trái đất luôn đứng yên so...
Đọc tiếp
Câu 1:

Dựa vào câu: “Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây”, em hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng?

  • Trái đất luôn chuyển động thẳng đều về phía mặt trời.

  • Mặt trời đứng yên so với trái đất vì mặt trời là trung tâm của vũ trụ.

  • Mặt Trời chuyển động so với trái đất vì vị trí của Mặt Trời đã thay đổi theo thời gian so với Trái Đất.

  • Trái đất luôn đứng yên so với mặt trời vì vị trí của trái đất không thay đổi theo thời gian so với mặt trời.

Câu 2:

Cho hai lực và lực được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hợp lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?

  • 50N

  • 30N

  • 70N

  • 20N

Câu 3:

Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

Câu 4:

Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 5:

Một vật có trọng lượng riêng là dv được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi

Câu 6:

Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là

  • 100N

  • 400N

Câu 7:

Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là

  • 25 cm

  • 15 cm

  • 20 cm

  • 30 cm

Câu 8:

Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?

  • Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Vật có trọng lượng 2N

  • Lực căng dây có độ lớn 20N

  • Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng

Câu 9:

Một vật đang đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng

  • Có độ lớn bằng với lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật

  • Có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng

  • Cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật

  • Có độ lớn bằng trọng lượng vật

Câu 10:

Một vật chuyển động trên AB với vận tốc trung bình 4m/s. Gọi M là một điểm trên AB với AM = 2MB = 8m. Thông tin nào sau đây là đúng?

  • Thời gian đi AB là 3s

  • Thời gian đi AM là 2s

  • Thời gian đi MB là 1s

  • Tại M, vận tốc của vật là 4m/s

N
17
21 tháng 12 2016

@Nguyễn Đức Hiện đây alf đề nek pn ơi

21 tháng 12 2016

đề thi cấp trường đây ak?

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

 Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.Câu 2:Kết luận...
Đọc tiếp

 

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

  • F = 1200N.

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

1
19 tháng 12 2016

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì => đúng

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N=> đúng

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì=> đúng

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.=> đúng

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

  • F = 1200N.=true

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

19 tháng 12 2016

thank

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bếnC. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bếnCâu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúngA. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/sCâu 3: Trong các trường hợp sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

3
18 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên đăng 1 bài để tiện trao đổi 

18 tháng 6 2016

 

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.