K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.

+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….

- Văn học:

+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.

+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.

- Sử học:

+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.

+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.

+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…

- Nghệ thuật:

+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.

+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…

- Khoa học – kĩ thuật:

+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…

+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…

19 tháng 9 2023

Tham khảo: 

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.

+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….

- Văn học:

+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.

+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.

- Sử học:

+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.

+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.

16 tháng 8 2023

- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:

+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…

+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…

+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Thành tựu: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trên nhiều lĩnh vực như văn học, nghệ thuật, khoa học,… và đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

- Ý nghĩa và tác động:

- Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã lỗi thời.

+ Thông qua các tác phẩm của mình, các nhà Phục hưng đã có đóng góp lớn trong việc giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến và Giáo hội; đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp, cao quý của con người.

+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hóa châu Âu trong những thế kỉ sau đó; làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại.

NG
20 tháng 9 2023

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, văn hóa Trung Quốc tiếp tục phát triển và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực như: Tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa.

- Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn minh nhân loại.

15 tháng 1 2023

nữa hả=))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX

- Tư tưởng – tôn giáo:

+ Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+ Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.

- Sử học, văn học:

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…

+ Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.

+ Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.

+ Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,… 

- Khoa học kĩ thuật:

+ Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.

+ Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.

19 tháng 9 2023

- Sự thành lập:

 

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

19 tháng 9 2023

- Sự thành lập:

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

19 tháng 9 2023

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

NG
20 tháng 9 2023

- Trong thời kì trung đại, Thiên Chúa giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, tuy nhiên đến thời kì Phục hưng, Giáo hội lại đàn áp những tư tưởng tiến bộ. Vì thế, giai cấp tư sản muốn “cải cách” lại tổ chức giáo hội.

- Các nhà cải cách đã phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, dẫn đến sự phân chia đạo Ki-tô thành hai giáo phái là Thiên Chúa Giáo và Tân giáo. Phong trảo Cải cách tôn giáo đã tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:

+ Nhà Đường (618 - 907).

+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).

+ Nhà Tống (960 - 1279).

+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).

+ Nhà Minh (1368 - 1644).

+ Nhà Thanh (1644 - 1911).

- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.

- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…