K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Nguyễn Trãi dùng bút, đánh lừa Vương Thông

20 tháng 3

Nguyễn Trãi

20 tháng 3

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi

14 tháng 11 2021

Vua Mai Hắc Đế (Mai Thúc Loan) và vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn).

Trần Hưng Đạo

Nguyễn Trãi

14 tháng 11 2021

Vua nào mặt sắt đen sì ? : Mai Hắc Đế

Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? : Lý Thái Tổ

Tướng nào bẻ gậy phò vua ? : Trần Hưng Đạo

Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? : Nguyễn Trãi

25 tháng 2 2022

Trần Khánh Dư?? =))

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,...

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước - Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú như: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh chưng,bánh giầy, hội thi thể thao,... Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức ở Đền Hùng và vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.

- Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,..

5 tháng 1 2022

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh vào thế kỉ 20.

10 tháng 2 2022

Thục Phán

10 tháng 2 2022

Thục Phán

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số truyền thuyết liên quan đến thời kì Hùng Vương:

+ Con Rồng cháu Tiên;

+ Sự tích trầu cau;

+ Thánh Gióng;

+ Bánh chưng, bánh giầy;

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;…

- Nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và Thánh gióng:

+ Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên: giải thích và suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.

*Một số truyền thuyết liên quan đến thời kì Hùng Vương:

+ Con Rồng cháu Tiên

+ Sự tích trầu cau

+ Thánh Gióng

+ Bánh chưng, bánh giầy

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh..v..v..

- Nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và Thánh gióng:

+ Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên: giải thích và suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Yêu cầu số 1: một số truyền thuyết có liên quan đến thời Hùng Vương

+ Truyền thuyết Con rồng cháu Tiên;

+ Sự tích Bánh chưng, bánh giầy;

+ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh;

+ Sự tích Quả dưa hấu;

+ Truyền thuyết Thánh Gióng;

+ Truyền thuyết Chủ Đồng Tử - Tiên Dung,…

- Yêu cầu số 2: Kể lại sự tích bánh chưng, bánh giầy

(*) Tham khảo:

- Hùng Vương đời thứ sáu có hai mươi người con trai ai cũng giỏi giang, tài giỏi. Khi vua về già không biết chọn ai nối ngôi bằng nghĩ ra cách dâng lễ vật trong lễ Tiên vương, lễ vật nào ý nghĩa và hợp ý vừa nhất sẽ được truyền ngôi.

- Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, trong khi các anh em lên rừng xuống biển tìm lễ vật thì Lang Liêu vẫn đang lo lắng chưa tìm ra lễ vật. Trong cơn mơ chàng được vị thần mách cho cách làm một loại bánh sử dụng nguyên liệu sẵn có. Hai chiếc bánh với hình vuông tượng trưng cho đất va hình tròn tượng trưng cho trời.

- Đến lễ Tiên vương, chàng dâng lên cho vua, vừa khen ngợi và rất hài lòng, vua Hùng quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.