K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

tự trọng là sự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy

cần phải + nói to, dõng dạc

+mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện

+miệng luôn tươi cười với mọi người

+giơ thẳng tay khi có ý kiến

+lắng nghe ý kiến của mọi người và có phản hồi

20 tháng 12 2016

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp các chuẩn mực xã hội.

bucminhhơi khiêm tốn biết câu đàu thôi !hehe

 

23 tháng 11 2021

Tham khảo 

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

 

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

 

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

 

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

 

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

 

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

 

 

23 tháng 11 2021

 -NHẶC DC CỦA RƠI THÌ TRẢ LẠI CHO NGHƯỜI LÀM ĐÁNH MẤT
 -KO VÌ VẬT CHẤT MÀ BÁN RẺ LƯƠNG TÂM

EM PHẢI TÔN TRỌNG Ý KIẾN NGƯỜI KHÁC, SỐNG ĐÚNG MỰC CỦA BẢN THÂN

25 tháng 12 2016

-Tự trọng là biết ơn coi trọng và giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội,biểu hiện ở chỗ:Cư sử đàng hoàng đúng mực,biết giữ lời hứa và luôn là tròn nhệm vụ của mình ko để ai nhắc nhở,chê trách

hehe

25 tháng 12 2016

Em đã :

-hoàn thành nhiệm vự được giao

-Chỉ làm những việc trong phạm vi của mình

-Tuân thủ và chấp hành các quy định

-Luôn phấn đấu để hoàn thiện bản thân

-Luôn đúng hẹn , đúng giờ

-Tự giác thực hiện mọi trách nhiệm

11 tháng 12 2021

Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Câu 1:

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 2:

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

  

b. Chúng ta:

– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.

– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.

28 tháng 11 2021

Tham khảo :

Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Giản dị chính  cách sống đơn giản, không cầu kì.  cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.

Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.

Câu 2:

Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.

Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.
6 tháng 10 2016

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

6 tháng 10 2016

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

11 tháng 7 2019

- Phải biết nhận khuyết điểm khi mình có thiếu sót.

- Phải nghiêm khắc với bản thân.

- Phải tôn trọng lẽ phải.

- Phải tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

- Phải thực hiện tốt câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Đúng hứa, đúng hẹn”; luôn trung thực với người khác và với chính mình.

- Phải xa lánh những thói xấu như khúm núm, sợ sệt, nịnh hót, nói xấu sau lưng người khác.

- Sống chuẩn mực,

- Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

15 tháng 11 2021

 

- Phải nghiêm khắc với bản thân.

- Phải tôn trọng lẽ phải.

- Phải tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

 

 Phải xa lánh những thói xấu 

 Sống chuẩn mực,

 Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

9 tháng 12 2021

https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 2 : 

Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.

 

Học sinh cần :

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 3:

Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện của lòng khoan dung:

– Tôn trọng và thông cảm người khác; 

– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:

-  Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.

...

 

3 tháng 4 2017

- Phải biết nhận khuyết điểm khi mình có thiếu sót.

- Phải nghiêm khắc với bản thân.

- Phải tôn trọng lẽ phải.

- Phải tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

- Phải thực hiện tốt câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Đúng hứa, đúng hẹn”; luôn trung thực với người khác và với chính mình.

- Phải xa lánh những thói xấu như khúm núm, sợ sệt, nịnh hót, nói xấu sau lưng người khác.

- Sống chuẩn mực,

- Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.


9 tháng 9 2017

Biết nhận khuyết điểm của mình khi có lỗi và sửa lỗi

Tôn trọng người khác như tôn trọng chính bản thân mình

Luôn trung thực, sống có đạo đức, văn hóa, sống lành mạnh

13 tháng 9 2016

1) Rèn tính tự trọng:- Coi trọng , giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi sao cho chuẩn mưc đạo đức xã hội.

                                  -Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

                                     -Biết giữ lời hứa

                                  -Luôn làm tròn trách nghiệm được giao phó.

                                 -Không để người khác phải trê chách, nhắc nhở.

2)

Khí trời nóng nực, tôi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng. Ngồi cách tôi không xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr. Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng “Thôi anh không mua đâu.

Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả không tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngoài thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên còn lại thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt nó lên. Tôi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tôi liền ngoắt nó vào, nó tưởng tôi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tôi nói

_Anh không mua đâu em ơi, sao em không nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve chai?
Nó trả lời:
Cô giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:
_ Thế em học lớp mấy?
_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lòng tự trọng chứ anh!
Giọng nói của nó thật dễ nghe và tôi đã hiểu rõ vấn đề. Tôi liền nói với nó đưa vé số cho tôi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:
_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:
_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:
_ Em không bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.
Nó đi vội vàng ra cửa, quẹo trái và đi nhanh hẳn. Tôi đứng nhìn theo, lòng thầm nghĩ ngợi lung tung. Tôi đã không đủ lòng tự trọng khi đối diện với nó và tôi cũng đã rút ra bài học quý giá về cách cư xử giữa con người với nhau, nhất là khi người lớn với con nít.

3)

-Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.
        Joan Didion

-Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
                Khalil Gibran

-Ai cũng có lòng tự trọng. Tôi sẵn sàng quên đi nó, nhưng do mình tự quyết chứ không phải vì ai đó bảo mình.
               Ngạn ngữ Tây Ban Nha

-Không gì xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin tốt hơn thành tựu.
            Thomas Carlyle

-Danh dự quý hơn tiền bạc.Đói miếng hơn tiếng đời. Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn.

-Cái gì không thuộc về mình thì đừng có lấy, đói quá thì đi xin. Đã làm người thì phải có lòng tự trọng.
Nguyễn Bá Thanh

-Lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn.
                             Theodore Isaac Rubin

-Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng.
Hồ Chí Minh

-Đói cho sạch, rách cho thơm – Ca dao tục ngữ Việt Nam