K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Khối lượng của hai xe là như nhau và đều có độ lớn là m = 0,245 (kg)

Động lượng của xe 1 trước va chạm: p= 0,444.m

Động lượng của xe 1 sau va chạm: p’= 0,316.m

=> Độ thay đổi động lượng của xe 1 là: \(\Delta {p_1} = \left| {p_1' - {p_1}} \right| = 0,444m - 0,316m \approx 0,03(kg.m/s)\)

Động lượng của xe 2 trước va chạm: p= 0,316.m

Động lượng của xe 2 sau va chạm: p’= 0,438.m

=> Độ thay đổi động lượng của xe 2 là: \(\Delta {p_2} = \left| {p_2' - {p_2}} \right| = 0,438m - 0,316m \approx 0,03(kg.m/s)\)

=> Độ thay đổi động lượng của xe 1 và xe 2 bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Động lượng của các xe trước va chạm:

+ Xe 1: \({p_1} = {m_1}.{v_1} = 0,245.0,542 \approx 0,133(kg.m/s)\)

+ Xe 2: \({p_2} = {m_2}.{v_2} = 0\)(do xe 2 đứng yên nên v= 0)

=> Động lượng của hệ trước va chạm là: p = 0,133 kg.m/s

Động lượng của các xe sau va chạm

+ Xe 1: \(p_1' = {m_1}.v_1' = 0,245.0,269 \approx 0,066(kg.m/s)\)

+ Xe 2: \(p_2' = {m_2}.v_2' = 0,245.0,269 \approx 0,066(kg.m/s)\)

=> Động lượng của hệ sau va chạm là: p’ = 0,132 kg.m/s

=> Động lượng của hệ trước và sau va chạm gần như bằng nhau

=> Định luật bảo toàn động lượng được nghiệm đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Động năng của xe 1 trước va chạm là: 0,5.0,245.0,444= 0,024 (J)

Động năng của xe 1 sau va chạm là: 0,5.0,245.0,316= 0,012 (J)

Động năng của xe 2 trước va chạm là: 0,5.0,245.0,318=0,012 (J)

Động năng của xe 2 sau va chạm là: 0,5.0,245.0,438= 0,024 (J)

=> Tổng động năng của hai xe trước va chạm là: 0,024 + 0,012 = 0,036 (J)

Tổng động năng của hai xe sau va chạm là: 0,012 + 0,024 = 0,036

=> Tổng động năng của hai xe trước va chạm = tổng động năng của hai xe sau va chạm.

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

- Lần đo 1:

+ \(\Delta {p_1} = \left| {{m_1}.({v_1} - v_1')} \right| = \left| {0,46.(0,543 - 0,098)} \right| = 0,2047(kg.m/s)\)

+\(\Delta {p_2} = \left| {{m_2}.({v_2} - v_2')} \right| = {m_2}.v_2' = 0,776.0,368 = 0,2856(kg.m/s)\)

- Lần đo 2:

+ \(\Delta {p_1} = \left| {{m_1}.({v_1} - v_1')} \right| = \left| {0,46.(0,568 - 0,099)} \right| = 0,2157(kg.m/s)\)

+ \(\Delta {p_2} = \left| {{m_2}.({v_2} - v_2')} \right| = {m_2}.v_2' = 0,776.0,379 = 0,2941(kg.m/s)\)

- Lần đo 3:

+ \(\Delta {p_1} = \left| {{m_1}.({v_1} - v_1')} \right| = \left| {0,46.(0,543 - 0,094)} \right| = 0,2065(kg.m/s)\)

+ \(\Delta {p_2} = \left| {{m_2}.({v_2} - v_2')} \right| = {m_2}.v_2' = 0,776.0,368 = 0,2856(kg.m/s)\)

=> Sau cả ba lần đo, sự thay đổi động lượng gần như nhau.

2 tháng 8 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t

Đối với xe một:  a 1 = v 1 − v 01 t = 100 − 50 t = 50 t

Đối với xe hai:  a 2 = v 2 − v 02 t = 100 − 150 t = − 50 t

Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton ta có

F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( − 50 t ) = − m 1 50 t ⇒ m 1 = m 2