K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Có nghĩa là:

Trường học thân thiện: dễ hòa đồng, vui chơi và học tập

Học sinh tích cực: tham gia các hoạt động và học tập 1 cách tích cực

14 tháng 8 2018

CÓ NGHĨA LÀ TRƯỜNG HỌC LUÔN TRUYỀN KIẾN THỨC CHO HỌC SINH CHÚNG TA

HỌC SINH PHẢI LUÔN HỌC TẬP TỐT KHÔNG PHỤ LÒNG THẦY CÔ

18 tháng 4 2018

Bài làm

   Trong mấy năm gần đây, phong trào từ thiện được nhân lên rộng rãi trên khắp đất nước ta và đã góp phần không nhỏ vào việc giảm bớt nỗi khổ của những người bất hạnh trong xã hội.

   Người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện. Thấm nhuần tinh thần ấy, học sinh chúng em đã có những hoạt động từ thiện phù hợp với khả năng và lứa tuổi. Tuần qua, trường em phát động phong trào quyên góp giúp đỡ học sinh và đồng bào lũ lụt. Tất cả các bạn lớp 6B đều nhiệt tình hưởng ứng.

   Giờ sinh hoạt lớp, thầy chủ nhiệm nhắc nhở, động viên chúng em tích cực tham gia phong trào này. Chúng em rất xúc động khi nghe thầy nói về cuộc sống thiếu thốn, vất vả của đồng bào vùng bị lũ lụt. Những cánh đồng lúa ngâm dưới nước sâu. Những ngôi nhà, mái trường bị đổ nát, cuốn trôi theo dòng lũ. Hàng ngàn người không có chốn nương thân, các bạn học sinh không có nơi học tập. Rồi đói rét, bệnh tật… trăm ngàn nỗi khổ do thiên tai gây ra mà con người phải gánh chịu… Những lúc hoạn nạn như thế này, tình làng nghĩa xóm đáng quý biết bao!

   Nghe lời thầy, chúng em tích cực chuẩn bị cho đợt quyên góp. Ai có gì góp nấy, tùy theo hoàn cảnh của mình. Ban cán bộ lớp giúp thầy thu nhận tiền và quà của từng học sinh. Nhiều bạn nhịn ăn sáng mấy ngày liền để lấy tiền đóng góp. Một số bạn có tiền dành dụm vui vẻ đem lên bỏ vào thùng lạc quyên. Cảm động nhất là mấy bạn nghèo trong lớp cũng cố gắng đóng góp. Của ít lòng nhiều, tình cảm của các bạn thật đáng trân trọng. Bạn Xuân mồ côi cha, hằng ngày phải phụ mẹ bán hàng ở chợ để kiếm sống và nuôi các em. Cuộc sống của gia đình bạn khá chật vật. Ngay sau ngày phát động phong trào, Xuân trao cho bạn Hương lớp trưởng một gói nhỏ: "Mẹ mới may cho mình bộ quần áo, mình chưa mặc đến. Cho mình gửi tặng các bạn vùng lũ lụt". Bạn Cẩm phải nhận vé số để bán kiếm thêm tiền ăn học cũng hăng hái đóng góp mười ngàn đồng và nói: "Mình vẫn còn sướng hơn các bạn vùng bị thiên tai nhiều lắm! Cần chia sẻ khó khăn với các bạn ấy!".

   Sau ba ngày, số tiền và hàng quyên góp được khá nhiều. Các bạn nữ đóng gói cẩn thận từng thứ cho vào trong thùng giấy, túi xách. Công việc bận rộn nhưng ai cũng vui vẻ. Chúng em muốn những mói quà nhỏ này sớm đến tay những người bạn sống trong cảnh gieo neo.

   Nhìn chuyến xe tải lớn chở hàng lên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, chúng em bồi hồi xúc động. Em càng thấm thía hơn ý nghĩa câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách, Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

   Đạo lí của dân tộc Việt Nam ta lấy chữ nhân làm gốc. Hơn lúc nào hết, trong cảnh tai ương, hoạn nạn, đạo lí ấy càng được khơi dậy mạnh mẽ trong lòng mọi người.

Gợi ý:

MB: Giới thiệu quang cảnh sân trường.

TB: - Miêu tả bao quát.

- Tả cảnh trước buổi lễ.

- Tả cảnh trong buổi lễ.

- Tả cảnh sau buổi lễ.

- Tả cảnh học sinh dọn dẹp buổi lể.

KB: Cảm nghĩ của em về buổi lễ. Từ đó nên lên suy nghĩ của em về mục đích của buổi lễ.

        1. Phần lý thuyết: c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào? d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh?  e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập...
Đọc tiếp

        1. Phần lý thuyết:

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

          2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

0
Mn giúp em với ạ:Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?Câu 3: Cho tình huống sau:Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không...
Đọc tiếp

Mn giúp em với ạ:

Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?

Câu 3: Cho tình huống sau:

Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không những thế, Hoàng còn hay chỉ tay vào người khác ở ngoài đường để chê bai, rồi lại cười ồ lên.

a) Em nhận xét thế nào về biểu hiện của Hoàng?

b) Nếu là bạn thân của Hoàng, em sẽ khuyên bạn điều gì?

Câu 4: Cho tình huống sau:

Mai rủ Phương tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Phương từ chối vì cho rằng việc làm này không cần thiết, tốn thời gian và không phục vụ cho việc học tập.

a) Em có nhân xét gì về việc làm của Mai và sự từ chối của Phương?

b) Nếu em là Mai, em sẽ khuyên Phương điều gì?

GDCD mn nhé

2
23 tháng 12 2018

....dài quá đê

=((

23 tháng 12 2018

đây là giáo dục công dân mà

         1. Phần lí thuyết:  a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật. b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?  c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các...
Đọc tiếp

 

 

       1. Phần lí thuyết: 

 a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.

 b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

       2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

 

 

1
29 tháng 11 2018

a, Tôn trọng kỷ luật là biết chấp hành quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc

Biểu hiện của việc tôn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành sự phân công

Hành vi: Đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ, .....

b, Không vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu 1 tập thể làm việc ko có tổ chức, kỉ luật,ai muốn làm gì thì làm sẽ trở thành hỗn loạn. Khi đó, mọi người khó có thể làm việc được. Nếu tg 1 tổ chức mọi người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ yên tâm và có tự do khi làm việc

                    1. Phần lý thuyết:      c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?    d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh?     e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về...
Đọc tiếp

                    1. Phần lý thuyết: 

     c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

    d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

    e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

                       2. Phần bài tập tính huống: 

   a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

   b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

   c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                                          Giúp với mai mk thi rồi

 

1
29 tháng 11 2018

đây là GDCD mak :V

8 tháng 12 2019

trong sách có mà ở phàn đóng khung màu vàng 

8 tháng 12 2019

làm ơn đi, đừng nói từ "sách" nữa...

30 tháng 4 2019

Giúp mk nha mn! Đây là gdcd nha!

30 tháng 4 2019

Quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của Nam là vô cùng sai trái lợi dụng trời mưa và giả bệnh để khỏi đi học và khỏi nộp bài tập cho cô. Em khuyên Nam là nên đi học và xin lỗi cô giáo về việc quên làm bài tập chứ không nên giả bệnh để nghỉ học như vậy.

Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học là phải chăn ngoan học tập, chỉ chơi khi nào làm xong bài tập, phải thật thà, biết nhận lỗi và sửa sai mới trở thành người công dân có ích cho GĐ và XH

13 tháng 3 2018

Theo em, những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai ? Vì sao ?

-   Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì.   Sai

-   Chỉ học ở trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.   Sai

-   Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể    Đúng

Đây là GDCD

chúc hok tốt