K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Hai nguồn dao động cùng pha nên ta có điểm dao động với biên độ cực đại có: d 1 - d 2 = k λ , vân trung trực ứng với vân cực đại bậc k=0.
Tại M có d 1 = 30 c m ,   d 2 = 25 , 5 c m
, tại M là một vân cực đại, giữa M và trung trực của S1S2 có thêm một gợn lồi nữa như vậy ta có M ứng với vân cực đại bậc k=2
Từ đó ta có  λ = 2 , 25 c m ⇒ v = 36 c m

14 tháng 7 2016

36cm/s

4 tháng 5 2019

Đáp án D

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của là cực đại ứng

M là cực đại, giữa M và trung trực S 1 S 2  không còn cực đại nào khác

→ M là cực đại k=1

→Ta có

4 tháng 11 2019

Đáp án A.

Lời giải chi tiết:

Độ lệch pha của điểm M với hai nguồn là  

Điều kiện để M lệch pha π 2  so với nguồn:

 

Vậy quỹ tích các điểm lệch pha  π 2  so với nguồn là đường elip thỏa mãn đều kiện (1) nhận S1 và S2 làm tiêu điểm.

+ Điều kiện để các đường elip này nằm trong (E) là:

 

 

+ Mặt khác tổng các cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh còn lại nên

 

 

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có: 

Vậy có 2 đường elip nằm trong € mà các điểm trên đó lệch pha  π 2  so với nguồn.

 

+ Số điểm giao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn:

+ Vì 1 đường cực đại cắt elip tại 2 điểm nên trên 1 đường elip có 14 điểm dao động với biên độ cực đại.

 

Vậy trên 2 đường elip có 28 điểm dao động với biên độ cực đại và lệch pha  π 2   số với nguồn.

 

22 tháng 12 2017

26 tháng 6 2018

Đáp án: C

HD Giải: 

M gần S2 nhất nên M nằm trên đường cực đại số 6

Ta có MA - MB = 6λ

=> MB = MA - 6λ

= 10 - 6.1,5 = 1cm = 10mm

16 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Gọi I là điểm nằm trên MN và cách các nguồn khoảng d. Theo bài ta có  d M   =   8 ;   d N   =   16

+ Độ lệch pha của I so với hai nguồn là  

∆ φ   =   2 π d λ   =   2 k π   ⇒ d   =   k λ

Suy ra, k = 6; 7; 8; 9; 10.

Vậy trên MN có 5 điểm dao động cùng pha với hai nguồn.

11 tháng 4 2018

Đáp án A

λ = v f = 3 c m
Điểm nằm trên đường tròn gần trung điểm nhất sẽ ở trên đường dao thoa cực đại ứng với k = 1 hoặc k = -1 (2 trường hợp trường hợp nào gần hơn thì lấy)
Gọi I là trung điểm của S 1 S 2

• k = 1 : S 2 M - S 1 M = 1 λ ⇔ S 2 M - 30 = 3 ⇔ S 2 M = 33 c m

Gọi N là hình chiếu của M lên S 1 S 2
, IN chính là khoảng cách từ M đến trung trực S 1 S 2 :

S 1 M 2 - S 1 N 2 = M N 2 = S 2 M 2 - S 2 N 2 ⇔ S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2

Ta có : 33 2 - 30 2 = 189
Cộng với

• S 2 N + S 1 N = S 1 S 2 = 30 ⇒ S 2 N = 18 . 15 c m ⇒ I N = 3 . 15 c m

 k = -1 : Tương tự ta có  S 2 M = 27 c m

Ta có

  S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2 = 27 2 - 30 2 = - 171

  S 2 N - S 1 N = 30 c m ⇒ S 1 N = 17 . 85 ⇒ I N = 2 , 85 c m

Vậy khoảng cách ngắn nhất là 2,85 cm