K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

a) Gọi pt đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A,B là :  y= ax +b

Ta có A(-1,1), B(2,7) thuộc (d) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}1=-1.a+b\\7=2.a+b\end{matrix}\right.\)

⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

⇒ pt đi qua AB (d) là y=2x+3

b)  Giả sử C(-2,-1) ∈ (d)

⇒  -1=-2.2 +3 ⇒ -1=-1( luôn đúng)

⇒  C(-2,-1) ∈(d)   ⇒ A,B,C thẳng hàng

 

26 tháng 5 2021

Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\).

Do đó đường thẳng đi qua A, B là y = -x + 3.

Thay x = 3 vào ta được y = 0 nên C(3; 0) thuộc đường thẳng đó

19 tháng 9 2019

 

a) Vì A, B thuộc (P) nên:

x A = − 1 ⇒ y A = 1 2 ⋅ - 1 2 = 1 2 x B = 2 ⇒ y B = 1 2 ⋅ 2 2 = 2 ⇒ A − 1 ; 1 2  ,  B ( 2 ; 2 )

b) Gọi phương trình đường thẳng (d) là y = ax + b.

Ta có hệ phương trình:

− a + b = 1 2 2 a + b = 2 ⇔ 3 a = 3 2 2 a + b = 2 ⇔ a = 1 2 b = 1

Vậy (d):  y = 1 2 x + 1 .

c) (d) cắt trục Oy tại điểm C(0; 1) và cắt trục Ox tại điểm D(– 2; 0)

=>  OC = 1 và OD = 2

Gọi h là khoảng cách từ O tới (d).

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao vào  vuông OCD, ta có:

1 h 2 = 1 O C 2 + 1 O D 2 = 1 1 2 + 1 2 2 = 5 4 ⇒ h = 2 5 5

Vậy khoảng cách từ gốc O tới (d) là  2 5 5 .

 

27 tháng 4 2022

bn lm đc câu này chx