K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Chọn B

· Bổ đề: Trong mặt phẳng cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc O. Trên tia Ox lấy 10 điểm  A 1 ,   A 2 ,   . . . ,   A 10  và trên tia Oy lấy 10 điểm  B 1 ,   B 2 ,   . . . . ,   B 10   thỏa mãn  O A 1   =   A 1 A 2   =   . . . =   A 9 A 10   =   O B 1   =   B 1 B 2   =   . . . . =   B 9 B 10   =   1 (đvd).

Tìm số tam giác có 2 đỉnh nằm trong 10 điểm đỉnh nằm trong 10 điểm  B 1 ,   B 2 ,   . . . . ,   B 10  sao cho tam giác chọn được có đường tròn ngoại tiếp, tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy?

Giải: Gọi   là 3 đỉnh của tam giác thỏa yêu cầu bài toán với 

Ta có 

Do đường tròn luôn cắt Ox tại   phân biệt nên đường tròn chỉ có thể tiếp xúc với Oy tại  B p  ta có phương tích 

Do nên dễ thấy 

hay nói cách khác bộ ba (m,n,p)

Vậy có 4 tam giác thỏa mãn yêu cầu bổ đề.

· Bài toán: Không gian mẫu 

Gọi A là biến cố chọn được tam giác có đường tròn ngoại tiếp tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy. Theo bổ đề ta chọn được 4 tam giác có 2 đỉnh thuộc tia Ox, 1 đỉnh thuộc tia Oy; tương tự có 4 tam giác có 1 đỉnh thuộc tia Oy,  đỉnh thuộc tia . Suy ra, n(A) = 8

Xác suất biến cố A là 

NV
24 tháng 12 2022

TH1: tam giác chứa điểm O: 2 điểm còn lại 1 điểm phải được chọn từ a và 1 điểm được chọn từ b \(\Rightarrow8.10\) tam giác

TH2: tam giác không chứa điểm O \(\Rightarrow\) tam giác đó có 2 đỉnh thuộc a và 1 đỉnh thuộc b hoặc 1 đỉnh thuộc a, 2 đỉnh thuộc b \(\Rightarrow C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2\) tam giác

Tổng cộng: \(8.10+C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2=...\)

1 tháng 1 2023

Nguuuuu theeeeeeeeee

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là :  C 11 3   =   165

Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :

-   Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b

-   Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b

Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là :  C 6 2 C 5 1   +   C 6 1 C 5 2   =   135

Vậy xác suất cần tìm là 135 165   =   9 11 . => Chọn đáp án D.

21 tháng 11 2019

Số tam giác lập được thuộc vào một trong hai loại sau

Loại 1: Gồm hai đỉnh thuộc vào a và một đỉnh thuộc vào b

Số cách chọn bộ hai điểm trong 10 thuộc a: 

Số cách chọn một điểm trong 15 điểm thuộc b: 

Loại này có:  tam giác.

Loại 2: Gồm một đỉnh thuộc vào a và hai đỉnh thuộc vào b

Số cách chọn một điểm trong 10 thuộc a: 

Số cách chọn bộ hai điểm trong 15 điểm thuộc b: 

Loại này có:  

Vậy có tất cả:  tam giác thỏa yêu cầu bài toán

Chọn  C.

NV
18 tháng 3 2021

"Một số lẻ chữ số 1 và 1 số chẵn chữ số 2" nghĩa là sao nhỉ?

Bạn có thể ghi 1 cách chính xác tuyệt đối đề bài không?

22 tháng 12 2018

Đáp án A.

22 tháng 10 2019

Đáp án D

Chon 3 số bất kì có C 10 3   =   120  cách

TH1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách

TH2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp

+) 3 số chọn ra có cặp (1;2) hoặc (9;10) có 2.7 = 14 cách

+) 3 số chọn ra có cặp ( 2 ; 3 ) ;   ( 3 ; 4 ) ; . . . . ( 8 ; 9 )  có 6.6 = 36 cách

Vậy xác suất cần tìm là

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)    

Góc lượng giác \(\left( {OA;OB} \right) = 90^\circ  = \frac{\pi }{2}\)

b)      

 

5 tháng 8 2018

Biến cố A : "ba điểm tạo thành tam giác", tức là ba điểm không thẳng hàng.

Có 2 trường hợp:

- Hai điểm thuộc a và một điểm thuộc b có  C 6 2 . C 5 1  cách

- Hai điểm thuộc b và một điểm thuộc a có C 6 1 . C 5 2  cách

Suy ra,số phần tử của biến cố A là: 

Ω A = C 6 2 . C 5 1 + C 6 1 . C 5 2 = 135

Đáp án A.

1. (Nam Tư, 81) Cho tam giác nhọn ABC không đều. Kẻ đường cao AH, trung tuyến BM và đường phân giác CL của góc ACB. Trung tuyến BM cắt AH và CL lần lượt tại P, Q. CL cắt AH ở R. Chứng minh rằng tam giác PQR không phải là tam giác đều.2. (Bỉ, 77) Chứng mình rằng nếu cho trước các số thực dương a, b, c và với mỗi giá trị của n N, tồn tại một tam giác có cạnh an, bn, cn thì tất cả tam giác đó...
Đọc tiếp

1. (Nam Tư, 81) Cho tam giác nhọn ABC không đều. Kẻ đường cao AH, trung tuyến BM và đường phân giác CL của góc ACB. Trung tuyến BM cắt AH và CL lần lượt tại P, Q. CL cắt AH ở R. Chứng minh rằng tam giác PQR không phải là tam giác đều.
2. (Bỉ, 77) Chứng mình rằng nếu cho trước các số thực dương a, b, c và với mỗi giá trị của n N, tồn tại một tam giác có cạnh an, bn, cn thì tất cả tam giác đó đều là tam giác cân.
3. (Thuỵ Điển, 82) Tìm tất cả các giá trị của n N để với mỗi giá trị đó tồn tại số m N, mà tam giác ABC có cạnh AB = 33, AC = 21, BC = n và các điểm D, E lần lượt ở trên cạnh AB, AC thoả mãn điều kiện AD=DE=EC=m.
4. (Việt Nam, 79) Tìm tất cả bộ ba các số a, b, c N là các độ dài các cạnh của tam giác nội tiếp đường tròn đường kính 6,25.
5. (Nữu Ước, 78) Tam giác ABC và tam giác DEF cùng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh rằng chu vi của chúng bằng nhau khi và chỉ khi có: sinA+sinB+sinC=sinD+sinE+sinF.
6. (Nam Tư, 81) Một đường thẳng chia một tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau và chu vi bằng nhau. Chứng minh rằng tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm trên đường thẳng ấy.
7. (Áo, 83) Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, AC, BC lấy lần lượt các điểm C’, B’, A’ sao cho các đoạn AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại một điểm. Các điểm A”, B”, C” lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C qua A’, B’, C’. Chứng minh rằng: SA”B”C” = 3SABC + 4SA’B’C’
8. (Áo, 71) Các đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại O. Cmr: AB2 + BC2 + CA2 = 3(OA2 + OB2 + OC2)
9. (Nữu Ước, 79) Chứng minh rằng nếu trọng tâm của một tam giác trùng với trọng tâm của tam giác có các đỉnh là trung điểm các đường biên của nó, thì tam giác đó là tam giác đều.
10. (Anh, 83) Giả sử O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, D là trung điểm cạnh AB, E là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh rằng nếu AB=AC thì OE vuông góc với CD.
11. (Tiệp Khắc, 72) Tìm tất cả các cặp số thực dương a, b để từ chúng tồn tại tam giác vuông CDE và các điểm A, B ở trên cạnh huyền DE thoả mãn điều kiện: và AC=a, BC=b.
12. (Nữu Ước, 76) Tìm một tam giác vuông có các cạnh là số nguyên, có thể chia mỗi góc thành ba phần bằng nhau bằng thước kẻ và compa.
13. (Phần Lan, 80) Cho tam giác ABC. Dựng các đường trung trực của AB và AC. Hai đường trung trực trên cắt đường thẳng BC ở X và Y tương ứng. Chứng minh rằng đẳng thức: BC=XY
a) Đúng nếu tanB.tanC=3
b) Đẳng thức có thể đúng khi tanB.tanC 3: khi đó hãy tìm tập hợp M thuộc R để đẳng thức đã dẫn trên tương đương với điều kiện tanB.tanC M.
14. (Nữu Ước, 76) O là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Trên đoạn OB và OC người ta lấy hai điểm B1 và C1 sao cho . Chứng minh rằng AB1=AC1.
15. (Anh, 81) O là trực tâm của tam giác ABC, A1, B1, C1 là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Đường tròn tâm O cắt đường thẳng B1C1 ở D1 và D2, cắt đường thẳng C1A1 ở E1 và E2, cắt đường thẳng A1B1 ở F1 và F¬2. Cmr: AD1=AD2=BE1=BE2=CF1=CF2.
16. (Nam Tư, 83) Trong tam giác ABC lấy điểm P, còn trên cạnh AC và BC lấy các điểm tương ứng M và L sao cho: và . Chứng minh rằng nếu D là trung điểm cạnh AB thì DM=DL.
17.Tìm quĩ tích các điểm M trong tam giác ABC thoả mãn điều kiện: MAB + MBC+ MCA=90
18.Kí hiệu Bij (i, j {1;2;3}) là điểm đối xứng của đỉnh Ai của tam giác thường A1A2A3 qua phân giác xuất phát từ đỉnh A1. Chứng minh rằng các đường thẳng B12B21, B13B31, B23B32 song song với nhau.
19. Đường phân giác trong và ngoài góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AB ở L và M. Chứng minh rằng nếu CL=CM thì: AC2+BC2=4R2 (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).

0