K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Chọn B

Đặt A= (a;0;0), B= (0;b;0), C= (0;0;c) với a, b, c>0.

Khi đó phương trình mặt phẳng (α) là 

Vì (α) đi qua M (1;1;4) nên 

Thể tích của tứ diện OABC là 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có 

Dấu bằng xảy ra khi a=b=3 ; c=12.

Vậy tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng 

13 tháng 2 2018

Chọn D

Gọi A (a;0;0), B (0;b;0), C (0;0;c), do A, B, C thuộc ba tia Ox, Oy, Oz nên a, b, c > 0.

27 tháng 4 2018

Chọn B

10 tháng 1 2018

Gọi giao điểm của (α) với ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt là A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0 ; c) (a, b, c > 0).

Mặt phẳng (α) có phương trình theo đoạn chắn là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do (α) đi qua M(1; 2; 3) nên ta thay tọa độ của điểm M vào (1):

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thể tích của tứ diện OABC là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇒ abc ≥ 27.6 ⇒ V  ≥  27

Ta có: V đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ V = 27

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy phương trình mặt phẳng ( α ) thỏa mãn đề bài là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

hay 6x + 3y + 2z – 18 = 0

31 tháng 8 2017

Đáp án A.

Ta có:

Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số dương, ta có:

25 tháng 2 2018

Chọn D

Giả sử A (a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c) với a, b, c > 0

Khi đó mặt phẳng (P) có dạng .

Vì (P) đi qua M nên

Mặt khác OA = 2OB nên a = 2b nên 

Thể tích khối tứ diện OABC : V= abc/6

Ta có:

18 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi B(0; b; 0), C(0; 0; c), trong đó b, c > 0.

Ta có: OA = 2; OB = b; OC = c

1 tháng 12 2018

5 tháng 7 2019

Chọn A

Mặt phẳng (P) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C nên A (a;0;0), B (0;b;0), C (0;0;c) (a, b, c>0).

Phương trình mặt phẳng

+ Mặt phẳng (P) qua M nên

+ Thể tích khối tứ diện OABC:

Thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất khi   suy ra a=3, b=3, c=6.

Vậy S = 0

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Giả sử ta có M (a;0;0); N (0;b;0) và P (0;0;c) với a,b,c > 0.

\(\Rightarrow V_{OMNP}=\dfrac{1}{6}abc\)

\(\Rightarrow\left(\alpha\right)\) có dạng \(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{3}{c}=1\) do mặt phẳng đi qua điểm A (2;1;3).

Mặt khác, theo bất đẳng thức Cauchy: 

\(1=\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{3}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{2.1.3}{abc}}\)

\(\Leftrightarrow abc\ge162\)

\(\Rightarrow V\ge27\).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{c}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=3\\c=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\alpha\right):\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{9}=1\)

Có phương trình đường thẳng d, giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng \(\alpha\) là nghiệm của hệ phương trình (d) và \(\left(\alpha\right)\). Như vậy, x = 4, y = -1 và z = 6.

Chọn A.