K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo đề bài ta có AI, BI, CI là các phân giác của tam giác ABC

Mà I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \)IK = IN = IM = 6cm (Định lí về sự đồng quy của 3 đường phân giác trong tam giác)

b) Vì I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \) IK = IN = IM

\( \Rightarrow \) x + 3 = 2x – 3

\( \Rightarrow \) 3 + 3 = 2x – x

\( \Rightarrow \) x = 6

26 tháng 6 2017

17 tháng 4 2016

Sorry, nhưng bạn tự vẽ hình nha! 

a.

Xét tam giác MIN vuông tại M và tam giác KIN vuông tại K có:

NI là cạnh chung

N1 = N2 (Ni là tia phân giác của tam giác MNP)
=> Tam giác MIN = Tam giác KIN (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MI = KI (2 cạnh tương ứng)

b.

MI = KI (theo câu a)

NM = NK (tam giác MIN = tam giác KIN)

=> NI là đường trung trực của MK

c.

Tam giác KIP vuông tại K có: 

IP > IK (IP là cạnh huyền )

mà IK = IM (theo câu a)

=> IP > IM

d.

Tam giác MNP vuông tại M có:

MPN + MNP = 90

=> MPN = 90 - MNP

     MNP = 90 - MPN

OP là tia phân giác của MPN 

 \(\Rightarrow P1=P2=\frac{MPN}{2}=\frac{90-MNP}{2}\)

ON là tia phân giác của MNP

\(\Rightarrow N1=N2=\frac{MNP}{2}=\frac{90-MPN}{2}\)

Tam giác ONP có:

\(O+P1+N1=180\)

\(O+\frac{90-MNP}{2}+\frac{90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{90-MNP+90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{180-\left(MNP+MPN\right)}{2}=180\)

\(O+\frac{180-90}{2}=180\)

\(O+\frac{90}{2}=180\)

\(O+45=180\)

\(O=180-45\)

\(O=135\)

a: Xét ΔBNI vuông tại N và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{NBI}=\widehat{MBI}\)(BI là phân giác của góc ABC)

Do đó: ΔBNI=ΔBMI

=>IN=IM

Xét ΔCNI vuông tại N và ΔCPI vuông tại D có

CI chung

\(\widehat{NCI}=\widehat{PCI}\)

Do đó: ΔCNI=ΔCPI

=>IN=IP

=>IM=IN=IP

b: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔAPI vuông tại P có

AI chung

IM=IP

Do đó: ΔAMI=ΔAPI

=>\(\widehat{MAI}=\widehat{PAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

5 tháng 4 2023

a) Vì I là giao điểm của các đường phân giác của \(\Delta MNP\) nên nó cách đều các cạnh của \(\Delta MNP\) 

\(\Rightarrow IH=IP\)

b) \(\Delta IKN\) vuông tại K áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(IN^2=IK^2+KN^2\)

\(\Rightarrow IK^2=IN^2-KN^2\)

\(\Rightarrow IK^2=13^2-12^2\)

\(\Rightarrow IK^2=25\)

\(\Rightarrow IK=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Vì I cách đều các cạnh của \(\Delta MNP\) nên

\(\Rightarrow IK=IH=5\left(cm\right)\)

18 tháng 11 2023

loading...  Do I là giao điểm của hai đường phân giác BI và CI của ∆ABC

⇒ AI là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠MAI = ∠NAI

Xét hai tam giác vuông: ∆AMI và ∆ANI có:

AI là cạnh chung

∠MAI = ∠NAI (cmt)

⇒ AMI = ANI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ IM = IN (hai cạnh tương ứng)

18 tháng 11 2023

Hình b tự vẽ nhé
Kẻ IK vuông góc BC
Xét △BMI và △BKI, ta có
Góc BMI= góc BKI = 90o
Góc MBI= góc IBK ( BI là phân giác góc ABC)
BI cạnh chung
=> △BMI= △BKI (ch-gn)
=> IM= IK ( 2 cạnh tương ứng)
CMTT=> △CNI= △CKI 
=> IN=IK
=> IM=IN