K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong giai đoạn chạy đà tốc độ của vận động viên tăng dần , phát biểu nào sau đây đúng. a.Thế năng của vận động viên tăng. b.Động năng của vận động viên giảm. c.Động năng của vận động viên tăng. d.Động năng của vận động viên không thay đổi. 16. Trong giai đoạn chống sào : a.Thế năng giảm, động năng tăng b.Động năng giảm , thế năng giảm c.Động năng tại chuyển hóa thành thế năng trọng trường d.Động năng chuyển hóa thành thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi 17. Trong giai đoạn bật cao , lúc cây sao không còn biến dạng : a.Thế năng trọng trường bằng không b.Thế năng đàn hồi của sào khác không c.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi d.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng đàn hồi sang thế năng trọng trường 18. Khi nhảy bungee, tính từ lúc dây đàn hồi duỗi thẳng và căng dãn , người rơi xuống chậm dần ; phát biểu nào là đúng ? a. Chỉ có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng đàn hồi. b. Chỉ có sự chuyển hóa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi. c. Thế năng trọng trường giảm , động năng tăng , thế năng đàn hồi tăng. d. Thế năng trọng trường giảm , động năng giảm , thế năng đàn hồi tăng. 19. Thế năng gồm : a. Thế năng trọng trường. b. Thế năng đàn hồi. c. Câu a và b đúng. d. Động năng. 20. Khi cây lao bị ném đi : a. Động năng tăng , đạt cực đại rồi giảm. b. Thế năng chuyển dần thành động năng. c. Động năng chuyển dần thành thế năng. d. Thế năng tăng , đạt cực đại rồi giảm
0
18 tháng 3 2023

Vận động viên bắn cung , lắp mũi tên vào dây cung,.kéo căng dây cung rồi thả ra bay đi theo phương ngang . Trường hợp nào sao đây có sự chuyển hóa cơ năng từ:

A) thế năng đàn hồi của cây cung thành động năng

B) thế năng trọng trường của dây cung thành động năng của mũi tên.

C)thế năng đần hồi của mũi tên thành động năng của nó.

D) thế năng trọng trường của mũi tên thành động năng của nó. 

Cảm ơn cou nhiều

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.

b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường

d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

4 tháng 5 2022

a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng

b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0

d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn 

25 tháng 7 2021

D

 

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.B,Động năng của vật càng lớn khi khối...
Đọc tiếp

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.

B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.

C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.

B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

CÂU 3 Nung nóng 2 kg một miếng kim loại tăng từ 300C lên 2000C cần một nhiệt lượng là 156400 J. Kim loại trên là

A,Đồng.

B,Chì.

C,Thép.

D,Nhôm.

CÂU 4 Cần truyền cho 2 kg đồng một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để tăng nhiệt độ từ 200C200C lên 500C500C ?

A,45,6 kJ.

B,2280 J.

C,4560 J.

D,22,8 kJ.

MẤY BẠN GIẢI THÍCH RA NHA LÀM ĐÚNG GIÙM MIK VỚI

0
1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên...
Đọc tiếp

1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?

2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào

3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất tt cái gì

6:bình thường các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất chuyển động hay đứng yên?nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật đó

7:nhiệt năng là gì?nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật,lấy ví dụ về mỗi cách?

8:nhiệt lượng là gì?kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng như thế nào?

Mọi người giúp mình với mình sắp thi rồi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0