K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

0 1) 

\(\sqrt{5+4\sqrt{5}+4}-2-\sqrt{5}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2-\sqrt{5}\)

\(\sqrt{5}+2-2-\sqrt{5}\)

0

2)\(\left(\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)

\(\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)

-3

3)số tiền An để dành đc sau x tháng là 300000x ( đồng )

hs biểu diễn số tiền : y= 1200000 + 300000x

b)số tiền an còn thiếu để mua kim từ điển là 2580000-1200000=1380000(đồng)

An cần thời gian để đủ tiền là : 1380000/300000=4.6(tháng)

An cần ít nhất 5 tháng thì đủ tiền 

vì có ít tg nên mik làm còn sơ xài mog bạn thông cảm 

Câu 4: 

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

Xét tứ giác MAOB có 

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra:BA\(\perp\)BC

hay OM//CB

14 tháng 6 2017

Đây là câu hỏi Máy tính cầm tay toán 9 nâng cao các bạn nhé! Đề này ở vòng tỉnh đấy!

14 tháng 6 2017

Chịu

27 tháng 11 2023

Số ngày bạn Nam tiết kiệm được trong 1 tuần là:

7-1=6(ngày)

Gọi số ngày cần để dành là x(ngày)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trong x ngày để dành được 20000x(đồng)

Theo đề, ta có: 

20000x+1200000=2640000

=>20000x=1440000

=>x=72(nhận)

72:6=12 dư 0

=>bạn Nam sẽ đủ tiền mua được chiếc xe đạp sau đúng 12 tuần nữa

=>Bạn Nam sẽ đủ tiền mua được chiếc xe đạp vào thứ tư, ngày 3/5/2023

3 tháng 10 2015

Đặt x = 1000 000 đồng gốc ban đầu

Hếtkì hạn  đợt  đầu tiên người đó thu được cả gốc lẫn lãi là: x + 3.0,68%x = (1 + 3.0,68%).x, cũng chính là vốn của đợt gửi tiết kiệm lần 2

Hết kì hạn đợt gửi thứ hai, người đó thu được về là: (1 + 3.0,68%).x + 3.0,68%.(1 + 3.0,68%).x= (1 + 3.0,68%)2.x , là vốn của đợt gửi tiết kiệm lần 3

....

=> Tiếp tục như vậy, đến hết kì hạn đợt gửi thứ 15 (tức là sau 45 tháng) người đó nhận được số tiền là: (1 + 3.0,68%)15.x

Sau tháng thứ 46, vì chưa hết kì hạn mà rút tiền thì cách tính lãi suất thay đổi (0,58% / tháng)

=> Sau tháng thứ 46 ,người đó nhận được số tiền là: (1 + 3.0,68%)15.x + 0,58%. (1 + 3.0,68%)15.x =(1+ 0,58%). (1 + 3.0,68%)15.x

Thay x = 1000 000 đồng ta có số tiền đó là: (1+ 0,58%). (1 + 3.0,68%)15.1000 000  \(\approx\) 1 361 659 đồng

ĐS:...

30 tháng 7 2019

MẸ AN GỬI SỐ TIỀN VÀO NGÂN HÀNG LÀ:

    2000000:4,8*100=4166666666,7[ĐỒNG]

6 tháng 4 2022

Gọi giá tiền của bàn ủi khi chưa khuyến mãi là x, ta có:

Giá tiền bàn ủi khi khuyến mãi: 

\(\text{x−0,1x=0,9x }\)(đồng)

Giá tiền bộ lau nhà khi khuyến mãi: 

\(\text{300000−0,9x}\) (đồng)

Giá tiền bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi: 

\(\text{(300000−0,9x).100:80=375000−1,125x}\) (đồng)

Vì tổng số tiền bàn ủi và bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi là 350000 đồng nên:

\(\text{x+375000−1,125x=350000}\)

\(\text{↔0,125x=25000}\)

\(\text{↔x=200000}\)

\(\text{→375000−1,125.x=150000}\)

Vậy giá tiền của bàn ủi khi chưa khuyến mãi là \(\text{200000}\) đồng, giá tiền bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi là \(\text{150000}\) đồng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 1:

Giả sử giá niêm yết của cặp và giày lần lượt là $a$ và $b$ đồng

Theo bài ra ta có:

$a+b=850.000(1)$

$(a-15.000)+b(1-0,1)=785.000(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow a=350.000$ (đồng) và $b=500.000$ (đồng)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 2:

$x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=5^3-3(-2).5=155$

$x^2+y^2=(x+y)^2-2xy=5^2-2(-2)=29$

Khi đó:

$P=\frac{x^5+y^5}{x^2y^2}+2020=\frac{(x^3+y^3)(x^2+y^2)-x^2y^2(x+y)}{x^2y^2}+2020$

$=\frac{155.29-4.5}{4}+2020=3138,75$

16 tháng 12 2021

Lãi là \(\dfrac{161100000-150000000}{150000000}\cdot100\%=7,4\%\) trên năm