K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)

Vậy ta sắp xếp như sau: 

\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)

1 tháng 2 2016

b, Có:

\(\frac{0}{23}=0\)

\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)

\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)

Vậy ta sắp xếp như sau:

\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)

20 tháng 10 2018

Đáp án D

Vì công bội q > 1

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Vì công bội q > 1 .

17 tháng 1 2016

1.

Chưa phân loại

2.

Chưa phân loại

3.

ko bt

4.

Chưa phân loại

5.

ko bt

18 tháng 1 2016

Thiên Thảo copy nek cho copy vs

1. Chưa phân loại

2. Chưa phân loại

4. Chưa phân loại

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)

hay x=-4/3

b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14

Bài 3: 

BCNN(16;32;5)=160

UCLN(16;32;5)=1

20 tháng 3 2016

dễ khủng khíp , động não chút đi

20 tháng 3 2016

THÌ HÃY LÀ HỘ ĐI

 

26 tháng 3 2016

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

Câu 1:a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6c)Tìm x,y thuộc Z biết 2x +124=5yd)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)Câu 2:a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiênb)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750

b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6

c)Tìm x,y thuộc Z biết 2+124=5y

d)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)

Câu 2:

a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiên

b)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7

c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. CMR: Trong các tổng nhận đượcbao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10

Câu 3:

a)Cho A=5 - 52+53 - 54+....- 598+599. Tính tổng A

b)CMR: (2n+1).(2n+2)chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

c)Tìm n thuộc Z để :(x - 7).(x+3) <0

Câu 4:

a)Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5,chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

b)Cho P và P+4 là các số nguyên tố với P > 3. CMR: P - 2014 là hợp số.

c)Tìm một số chẵn lớn nhất có 5 chữ số mà 3 chữ số đầu ( giữ nguyên giá trị từ trái sang phải) tạo thành một số bằng lập phương đúng của một số tự nhiên

Câu 4:

a)Cho đoạn thẳng AB có độ dái là a.Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC,N là trung điểm của đoạn thẳng CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN

b)Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau,không có 3 đường thẳng nào đồng quy.Biết rằng tổng số giao điểm là 465.Tìm n

 

3
27 tháng 1 2016

4a.

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13

=> A + 9 = k.7.13 = 91k 
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư 82

27 tháng 1 2016

4b.

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Vậy p có dạng 3k +1.

=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.