K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

Tham khảo nhé bạn:

-Điều kiện ăn ở : Tồi tệ

-Lao động: chủ yế sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ

-Thời gian làm việc:Từ 14-18 tiếng mỗi ngày

-Tiền lương: Rẻ mạt

5 tháng 2 2020

Tham khảo

Tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ta
* Kháng chiến chống Tống :
- Sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội, triều đình với đồng bào dân tộc thiểu số 8 vùng núi.
* Kháng chiến chống Mông – Nguyên :
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện “Vườn không nhà trống” tự xây dựng làng chiến đấu phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc.

10 tháng 12 2016

Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao, phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết ngày nay.

Người Ai Cập, Lưỡng Hà và một số cư dân khác đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu ; khả năng phổ biến bị hạn chế. Cuộc sống “bôn ba’' trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người.

Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma đã ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B. c... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b) Sự ra đời của khoa học

Nhữns hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn nãm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.

Với người Hi Lạp. Toán học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hoá cao.

17 tháng 12 2016

+ Nhờ chế tạo thành công công cụ bằng sắt, diện tích canh tác tăng hơn, việc tròng trọt có hiệu quả, đất đai thuận lợi trồng các cây như: Nho, Ô-liu, cam, chanh,....

+ Ở thời kì này, nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện => Sản phẩm nổi tiếng xuất hiện như gốm, bình, bát, chum,.......với đủ loại hình dáng và màu sắc hoa văn.

+ Chính nhờ sự phát triển của TCN làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại đc mở rộng => họ đem sản phẩm của mình đi buôn bán khắp mọi miền Địa Trung Hải => Hình thành những trung tâm buôn bán. Đặc biệt là buôn bán nô lệ.

==>>> Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, mau lẹ, đặc biệt là ngành thủ công nghiệp, buôn bán, trao đổi hàng hóa với mọi vùng miền

27 tháng 2 2017

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.

Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”

Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.

Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” (Tường trình về vương quốc Đàng Trong)

Thanh Hà cũng là một đô thị mới hình thành ở trên bờ sông Hương, gần Phú Xuân (Huế) do các thương nhân Trung Hoa thành lập với sự đồng ý cùa chúa Nguyễn. Trao đổi buôn bán ở đây khá sầm uất và người đương thời đã gọi là “Đại Minh khách phố”.

Ngoài ra, còn có một số trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời.

Vào đầu thế kỉ XIX, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các đó thị suy tàn dần, thậm chí không còn được nhắc đến, trừ Thăng Long.