K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

Đáp án A

Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDoEFGH. Sau đột biến, nhiễm sắc thể có trình tự DoEFGH, đây là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. Hậu quả của dạng đột biến này gây chết hoặc giảm sức sống đối với sinh vật.

27 tháng 5 2017

Đáp án B

- I đúng, mất đoạn bao giờ cũng gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.

- II sai vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trên cùng một NST.

- III đúng đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên NST.

- IV đúng

   Vậy có 3 phát biểu đúng

5 tháng 1 2020

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.

- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn

16 tháng 1 2017

Đáp án B

Phát biểu sai về hậu quả của đột biến NST là: B, đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết.

30 tháng 10 2018

Hậu quả của đột biến NST là: D :Ung thư máu: bệnh này do mất vai ngắn của NST số 21 hoặc 22

A: người có bộ NST giới tính XXY

B: người có bộ NST giới tính XO

C: người có 3 NST số 21.

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 5 2017

Đáp án A

Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen, tăng lượng sản phẩm của gen đó.

Đột biến lặp đoạn thường làm thay đổi cường độ biểu hiện tính trạng

16 tháng 8 2018

Chọn A

25 tháng 3 2018

Đáp án C.

Các phát biểu số I, II, III đúng.

Đột biến đảo đoạn là 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180 0  rồi gắn lại vào NST đó.

Đảo đoạn dẫn tới các hệ quả sau:

- Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.

- Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.

- Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu tạo nên NST đó.