K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a, M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)+N(x)= 3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x`

`M(x)+N(x)= (3x^2+4x^2)+(5x+6x)-(x^3-x^3)+(4-5)`

`M(x)+N(x)= 7x^2+11x-1`

`b, M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)-N(x)= 3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x`

`M(x)-N(x)=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)-(x^3+x^3)+(4+5)`

`M(x)-N(x)= -2x^3-x^2-x+9`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2023

Lời giải:
a. 

$M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x$
$=(-x^3+x^3)+(3x^2+4x^2)+(5x+6x)+(4-5)$

$=7x^2+11x-1$
b.

$M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x$
$=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)+(4+5)$

$=-2x^3-x^2-x+9$

29 tháng 3 2023

a/\(F\left(x\right)=-4x^2+7-6x+5x^3\)
\(=5x^3-4x^2-6x+7\)
\(G\left(x\right)=4x^2+9x-2x^4+4x^3-12\)
\(=-2x^4+4x^3+4x^2+9x-12\)
b/\(F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(5x^3-4x^2-6x+7\right)+\left(-2x^4+4x^3+4x^2+9x-12\right)\)
\(=5x^3-4x^2-6x+7-2x^4+4x^3+4x^2+9x-12\)
\(=\left(5x^3+4x^3\right)-\left(4x^2-4x^2\right)+\left(-6x+9x\right)-2x^4-\left(-7+12\right)\)
\(=9x^3-0+3x-2x^4-5\)
\(=9x^3+3x-2x^4-5\)

29 tháng 3 2023

cảm ơn haha

2:

a: \(A\left(x\right)=3x^3-2x^2-5x+3\)

\(B\left(x\right)=5x^3+x^2+2x-1\)

b: A(x)+B(x)=8x^3-x^2-3x+2

c: A(x)-B(x)

=3x^3-2x^2-5x+3-5x^3-x^2-2x+1

=-2x^3-3x^2-7x+4

29 tháng 3 2023

cảm ơn rất nhìuuuuu haha

6 tháng 3 2022

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

17 tháng 10 2021

40

a: \(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1=5x^2-x\)

b: \(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x=2x^3-5x^2+7x\)

c: \(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1=-2x^2-3x+5\)

d: \(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)

\(=x^3+7x^2-4x+2\)

e: \(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5=7x^2+x+1\)

f: \(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2=-x^3-5x^2+9x-3\)

g: \(=4x^4-3x^3+x^2+2x-1+2x^3-4x^2+3x-1\)

\(=4x^4-x^3-3x^2+5x-2\)

Bài 5: 

a: \(=4x^2y^3\)

b: \(=\dfrac{9}{2}x^2y\)

c: \(=xyz^2\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\right)=xyz^2\)

12 tháng 3 2022

Bài 4

Nhóm 1: \(\dfrac{5}{3}x^2y,2x^2y,x^2y,\dfrac{1}{2}x^2y,\dfrac{-1}{2}x^2y,\dfrac{-2}{5}x^2y,0x^2y,-4x^2y\)

Nhóm 2: \(\left(xy\right)^2,3x^2y^2\)

Bài 5

\(a,3x^2y^3+x^2y^3\)

\(=4x^2y^3\)

\(b,5x^2y-\dfrac{1}{2}x^2y\)

\(=\left(5-\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2y\right)\)

\(=\dfrac{9}{2}x^2y\)

\(c,\dfrac{3}{4}xyz^2+\dfrac{1}{2}xyz^2-\dfrac{1}{4}xyz^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)

\(=xyz^2\)

Bài 6

\(a,\left(-2xy^3\right)\left(\dfrac{1}{3}xy\right)^2\)

\(=\left(-2.\dfrac{1}{9}\right)\left(x.x^2\right)\left(y^3y^2\right)\)

\(=\dfrac{-2}{9}x^3y^5\)

Bậc: 3 + 5 = 8

Hệ số: \(\dfrac{-2}{9}\)

\(b,18x^2y^2\left(\dfrac{-1}{6}x^3y\right)\)

\(=\left(-18.\dfrac{1}{6}a\right)\left(x^2x^2\right)\left(y^2y^3\right)\)

\(=-3ax^4y^5\)

Bậc: 4 + 5 = 9

Hệ số: \(-3a\)

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

5 tháng 10 2018

1/5=(x-2)/8 

(x-2).5=8

5x-10=8

5x=18

=>x=18/5

5 tháng 10 2018

Ta có: \(\frac{-1}{5}=\frac{x-2}{8}\)

     \(\Rightarrow\frac{x-2}{8}=\frac{-1}{5}\) (Bước này có thể có hoặc không, mình chỉ ghi để dễ hiểu thôi)

     \(\Rightarrow\left(x-2\right).5=8.\left(-1\right)\)

     \(\Rightarrow\left(x-2\right).5=-8\)

     \(\Rightarrow x-2=-\frac{8}{5}\)

     \(\Rightarrow x=\frac{-8}{5}+2\)

     \(\Rightarrow x=\frac{2}{5}=0,4\)