K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Ai giải giúp mik vs

3 tháng 1 2019

A x B M C N

a) Vì AB < AC

=> BC = AC - AB = 10 - 5 = 5 ( cm )

Mà AB = 5 ( cm )

=> AB = BC ( = 5 cm )

=> B là trung điểm của AC ( đpcm )

b) M là trung điểm của AB

=> BM = AB/2 = 5/2 = 2,5 ( cm )

N là trung điểm của BC 

=> NB = BC/2 = 5/2 = 2,5 ( cm )

Mặt khác ta có MN = BM + BN = 2,5 + 2,5 = 5 ( cm )

Vậy.........

3 tháng 1 2019

A x B C M N

a) B nằm giữa A và C vì AB < AC (5cm < 10cm) (1)

Vì B nằm giữa A và C  nên AB + BC = AC

=> BC = AC - AB = 10 - 5 = 5 (cm)

=> AB = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của AC 

b) M là trung điểm của AB 

=> AM = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5

N là trung điểm của BC

=> BN = NC = BC/2 = 5/2 = 2,5

Vì B nằm giữa M và N nên BM + MN = MN

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

4 tháng 6 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

 

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

3 tháng 12 2015

Vi diem A nam giua 2 diem O,B (vi OA<OB / 2cm<5cm)

Nen: OA + AB = OB

The:   2  + AB = 5

=>            AB = 5 - 2

Vay AB = 3cm.

 

Vi diem B nam giua 2 diem A,C (vi AB < AC / 3cm<6cm)

Nen: AB + BC = AC 

The:   3  + BC = 6

=>            BC = 6 - 3

Vay BC = 3cm

Diem B la trung diem cua doan thang AC vi diem B nam giua 2 diem A,C va cach deu A,C (cung = 3cm)

4 tháng 4 2022

mik cần hình nữa

 

 

7 tháng 12 2019

hình tự vẽ

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax có AB < AC (4cm < 8cm)

=> B nằm giữa A, C      (1)

=> AB + BC = AC

=> 4 + BC = 8

=> BC = 4 cm

b, Vì BC = AB = 4 cm 

Và B nằm giữa A, C     (2)

=> B là trung điểm của AC

c, Vì I là trung điểm của AB

=> I nằm giữa A , B     (3)

=> IA = IB = AB/2

Vì K là trung điểm của BC 

=> K nằm giữa B, C   (4)

=> BK = KC = BC/2

Mà BC = AB

=> BC/2 = AB/2

=> IB = BK

Từ (1), (2), (3), (4) => B nằm giữa I, K 

=> B là trung điểm của IK