K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\widehat{xOc}=3\widehat{xOa}=3.50^o=150^o\)

b)Vì \(\widehat{xOa}=50^o< 150^o=\widehat{xOc}\)

\(\Rightarrow Tia\)\(Oa\)nằm giữa hai tia \(Ox\)và \(Oc\)

\(\Rightarrow\widehat{xOa}+\widehat{aOc}=\widehat{xOc}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{xOc}-\widehat{xOa}=150^o-50^o=100^o\)

Vì \(Om\)là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)\(\Rightarrow\widehat{aOm}=\frac{\widehat{aOc}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{xOc}=2\widehat{xOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOb}=\frac{\widehat{xOc}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o>50^o=\widehat{xOa}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oa nằm giữa hai tia \(Ox\)và \(Ob\)

\(\Rightarrow\widehat{xOa}+\widehat{aOb}=\widehat{xOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=\widehat{xOb}-\widehat{xOa}=75^o-50^o=25^o\)

Vì \(25^o< 50^o< 100^o\Rightarrow\widehat{aOb}< \widehat{aOm}< \widehat{aOc}\)

\(\Rightarrow\)Tia \(Om\)nằm giữa hai tia \(Ob\)và \(Oc\)

c)Ta có : \(3\widehat{xOa}=\widehat{xOc}\le180^o\)

(Dấu \("="\)xảy ra \(\Leftrightarrow Oc\equiv Ox'\))

\(\Rightarrow\widehat{xOa}=\frac{180^o}{3}=60^o\)

Vậy \(\widehat{xOa}_{max}=60^o\Leftrightarrow Oc\equiv Ox'\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

4 tháng 4 2022

giúp mik với ạ!!!!!

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

21 tháng 4 2018

Tự vẽ hình nhé!

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có : AOC<AOB (50<100) nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa Và Ob

b, Vì tia Oc nằm giữa Oa và Ob  (1) 

nên ta có: aOb - aOc = cOb

                  100 - 50 = cOb

                    50     = cOb

                 Vậy cOb = 50 độ

Vì aOc=50 và cOb=50 nên aOc = cOb   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oc là tia phân giác của aOb

c, ....................................................................................

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc