K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

O x y t a m

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔt (vì 30 độ < 70 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b)

* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (do cm a)

Suy ra xÔy + yÔt = xÔt

Thay xÔy = 30 độ; xÔt = 70 độ

Ta được:          30 độ + yÔt = 70 độ

                                      yÔt = 70 độ - 30 độ

                                             = 40 độ

* Ta có:

xÔy = 30 độ

yÔt = 40 độ

Do đó xÔy khác yÔt ( vì 30 độ khác 40 độ)

 Suy ra tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt.

c)

* Om là tia đối của tia Ox nên xÔm = 180 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔt < xÔm (vì 70 độ < 180 độ)

Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.

Suy ra xÔt + tÔm = xÔm

Thay xÔt = 70 độ; xÔm = 180 độ

Ta được:             70 độ + tÔm = 180 độ

                                         tÔm = 180 độ - 70 độ

                                                 = 110 độ

Hay mÔt = 110 độ

d)

* Vì tia Oa là tia phân giác của mÔt nên mÔa = mÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, ta có mÔa < mÔx (vì 55 độ < 180 độ)

Do đó tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox.

Suy ra mÔa + aÔx = mÔx

Thay mÔa = 55 độ; mÔx = 180 độ

Ta được 55 độ + aÔx = 180 độ

                            aÔx = 180 độ - 55 độ

                            aÔx = 125 độ

Hay xÔa = 125 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔa (vì 30 độ < 125 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.

Suy ra xÔy + yÔa = xÔa

Thay xÔy = 30 độ; xÔa = 125 độ

Ta được:            30 độ + yÔa = 125 độ

                                        yÔa = 125 độ - 30 độ

                                        yÔa = 95 độ

Hat aÔy = 95 độ

Vậy a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

        b) yÔt = 40 độ; tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt

        c) mÔt = 110 độ

        d)  aÔy = 95 độ

28 tháng 5 2021

Z X O y t 70 ĐỘ 125 ĐỘ

28 tháng 5 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Ta có : 

xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia   Ox,Ot

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot

=> xOy + yOt = xOt

hay 70 độ + yOt = 125 độ

=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ

9 tháng 4 2016

xOOOy hay xOy?

2 tháng 3 2020

O x y z

Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

mà góc xOy < góc xOz ( vì 600 < 1200)

suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)

b) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz

suy ra 600 + góc yOz = 1200

suy ra góc yOz = 600

c) vì góc yOz = 600; góc xOy = 600 nên góc yOz = góc xOy = 600  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giac của góc xOz

15 tháng 4 2017

(1) trên cùg một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xoy < xot

=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>xOy+yOt=xOt

Mà xOy=30°;xOt=70°

=>30°+yOt=70°

yOt=70°-30°

yOt=40°

Tia Oy ko phải là tia phân giác vì:

xOy ko = yOt ko= xOt2

(2) Ta có: mOt kề bù tOx

=>xOt+tOm=mOx

Mà xOt=30°;mOx=180°

=>30°+tOm=180°

tOm= 180°-30°

tOm=    150°

(3) Ta có:mOa=aOt=mOt2 =150=75°

=>aOt+tOy=aOy

Mà aOt=75°;tOy=40°

=>aOy=75°+40°

aOy=115°

Vậy aOy=115°

28 tháng 4 2017

70* 30* O x y t t'

a) => Vì \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\) nên tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b) \(\widehat{xOy}=\widehat{tOy}+\widehat{xOt}\)

\(70^o=\widehat{tOy}+30^o\)

\(\widehat{tOy}=70^o-30^o\)

\(\widehat{tOy}=40^o\)

Vì \(\widehat{tOy}=40^o\) và \(\widehat{xOt}=30^o\) nên \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\left(40^o>30^o\right)\)

c) Tia Ot không phải là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vì \(\widehat{xOt}\ne\widehat{tOy}\)

d) Vì Ot' là tia đối của Ot nên \(\Rightarrow\widehat{tOt'}=180^o\)

\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOy}+\widehat{t'Oy}\)

\(180^o=70^o+\widehat{t'Oy}\)

\(\widehat{t'Oy}=180^o-70^o\)

\(\widehat{t'Oy}=110^o\)

Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho xÔy = 75°; xÔz = 25°. 

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

b) Tính số đo yÔz 

c) Gọi Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo xÔm.