K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

A B C x y M 1 2

Xét \(\Delta AMB;\Delta BMC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BC\left(gt\right)\\BM=MC\\BMchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta AMB=\Delta MBC\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB=CAB\left(đpcm\right)}\\\widehat{M1=\widehat{M2}}\end{matrix}\right.\)

b/ Mà \(\widehat{M1}+\widehat{M2}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M1}=\widehat{M2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\left(đpcm\right)\)

30 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !

\(\Delta AMB,\Delta AMC\)có chung AM , AB = AC , MB = MC (M là trung điểm BC) =>\(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(2 góc tương ứng) ;\(\frac{\widehat{AMB}}{1}=\frac{\widehat{AMC}}{1}=\frac{\widehat{AMB}+\widehat{AMC}}{1+1}=\frac{180^0}{2}=90^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

21 tháng 3 2020

A B C x D E y K M

HD : xét 2 góc DAC và góc BAE

    ^DAB+^BAC=^DAC

   ^CAE+^BAC=^BAE

   ^DAB=^CAE=90o

=> ^DAC=^BAE

sau đó cm \(\Delta DAC=\Delta BAE\)=> câu a

b) cm DKE =90o

2 câu c ; d dễ tự làm!

5 tháng 1 2017

Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = MA’

Dễ chứng minh được ∆AMC = ∆A’MB ( g.c.g)

A’B = AC ( = AE) và góc MAC = góc MA’B

AC // A’B => góc BAC + góc ABA’ = 180 0 (cặp góc trong cùng phía)

Mà góc DAE + góc BAC = 180 0 => góc DAE = góc ABA’

Xét ∆DAE và ∆ABA’ có : AE = A’B , AD = AB (gt)

góc DAE = góc ABA’ ∆DAE = ∆ABA’(c.g.c)

góc ADE = góc BAA’ mà góc HAD + góc BAA’ = 90 0

=> góc MAD + góc ADE = 90 0 . Suy ra MA vuông góc với DE

5 tháng 1 2017

bạn ơi nhầm bài rùi bạn ạ

Gọi H là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy K sao cho AM=MK

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta KMB\)\(\hept{\begin{cases}AM=MK\\\widehat{AMN}=\widehat{KMB}\\MB=MN\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta KMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MKB}\)

\(\Rightarrow AN=BK=AM\)

mà \(AB>AM\Rightarrow AB>BK\)

\(\Rightarrow\widehat{BKA}>\widehat{BAK}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}>\widehat{BAM}\)

8 tháng 2 2020

A B C M N D

Trên tia đồi  của tia MA lấy điểm D sao cho: MA=MD

Ta có tam giác ABC cân tại A nên:\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\text{ mà:}\widehat{ANM}>\widehat{ACN}\left(\text{góc ngoài}\right)\Rightarrow\widehat{ANM}>\widehat{ABN}\Rightarrow AN< AB\)

mặt khác:

\(\Delta AMN=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AN=BD< AB\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{BDM};\widehat{MAN}=\widehat{BDM}< \widehat{BAM}\)

19 tháng 8 2020

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M