K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

Trận chiến phòng không khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại là Trận Stalingrad diễn ra từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 2 năm 1943 giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Trận chiến này được xem là một trong những trận chiến quyết định của Thế chiến II và có tầm ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng của cuộc chiến. Trận Stalingrad đã gây ra hàng triệu thương vong và thiệt hại cho cả hai bên, nhưng cuối cùng quân Liên Xô đã giành chiến thắng và đẩy lùi quân Đức Quốc xã.

9 tháng 5 2023

Stalingrad được coi là một trong những chiến trường đẫm máu nhất trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, cũng như trong lịch sự nhân loại với sự tham gia của hàng triệu quân của cả phe phát xít và Hồng quân Liên Xô. Tại chiến trường lịch sử này, quân và dân Liên Xô đã chặn đứng đạo quân hùng hậu và thiện chiến của phát xít Đức và phe Trục để thay đổi cục diện chiến tranh từ năm 1942

7 tháng 12 2017

Trả lời :

- Thứ nhất : qui mô của cuộc chiến tranh gần như bao trùm toàn bộ các châu lục : Âu, Á ,Mĩ, Phi ..và diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Thứ hai : bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt hàng loạt - xuất hiện trong thế chiến ( Mĩ đã ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản) đã gây ra những tổn thất vô cùng lớn.
- Thứ ba : ta có thể thấy rõ nhất chính là hậu quả mà Thế chiến thứ II để lại vô cùng nặng nề đối với nhân loại . Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn phế .Nhiều thành phố ,làng mạc và hàng loạt cơ sở kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

=> Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

19 tháng 8 2018

Đáp án là C

6 tháng 5 2023

dgdydgykufgekgfekuwfgekygfegghwjwouhoiesuffiuwqyfuiyr

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tên cuộc

kháng chiến

Thời gian

Người lãnh đạo chủ chốt

Trận đánh tiêu biểu

Kháng chiến chống quân Nam Hán

938

Ngô Quyền

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống Tống (thời

Tiền Lê)

981

Lê Hoàn

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống Tống (thời

Lý)

1075 - 1077

Lý Thường Kiệt

- Ung Châu (Quảng Tây); Khâm Châu và

Liêm Châu (Quảng Đông)

- Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)

Kháng chiến chống quân Mông Cổ (thời Trần)

1258

Trần Thái Tông;

Trần Thủ Độ

- Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc);

- Đông Bộ Đầu (Hà Nội)

Kháng chiến chống quân

Nguyên (thời Trần)

1285

Trần Thánh Tông;

Trần Quốc Tuấn

- Tây kết, Hàm Tử (Hưng Yên);

- Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội).

Kháng chiến chống quân Nguyên (thời Trần)

1287 - 1288

Trần Nhân Tông;

Trần Quốc Tuấn

- Vân Đồn (Quảng Ninh)

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống quân Xiêm

1785

Nguyễn Huệ

- Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền Giang).

Kháng chiến chống quân Thanh

1789

Quang Trung

(Nguyễn Huệ)

- Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà Nội).

6 tháng 4 2016

Nguyên nhân của trận Trân Châu cảng:

- Mục tiêu chiến lược của Nhật Bản là Đông Nam Á. Với mục tiêu như vậy, Nhật sẽ phải đối đầu với 2 đối thủ chính là Mĩ và Liên Xô. Khi Đức tấn công Liên Xô, Nhật hướng tới đối đầu Mĩ, nhưng quan hệ Mĩ - Nhật ngày trở nên căng thẳng đến mức không thể giải quyết bằng đàm phán, mà phải dùng chiến tranh.

- Nhật hiểu rằng sức mạnh chủ yếu của Mĩ ở Châu Á - Thái Bình Dương là hạm đội Thái Bình Dương đóng tạ Trân Châu cảng. Do đó, muốn nhanh chóng đánh bại Mĩ thì phải bí mật, bất ngờ tiêu diệt hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng.

* Diễn biến - kết quả

- 5 giờ sáng ngày 7-12-1941, toàn bộ hạm đội đặc nhiệm Nhật đã được tập kết ở nơi cách Trân Châu cảng 200 hải lí, 5 giờ 30 phút hai máy bay trinh sát cất cánh... Ngay sau đó, 183 máy bay được lệnh cất cánh từ các tàu sân bay, mở đầu đợt 1 của cuộc tấn công, tiếp theo là 170 máy bay khác cho đợt tấn công thứ 2, đồng thời 29 tàu ngầm Nhật cũng dến gần Trân Châu cảng để chặn tàu Mĩ nào còn "sống sót"...

- Trong khi đó, Mĩ không biết một chút gì đang và sẽ xảy ra. Trận chiến đấu diễn ra từ 7 giờ 55 phút đến 9 giờ 45 phút sáng ngày 7-12-1941, qua hai đợt tấn công vào bến cảng và sân bay Trân Châu cảng, hải quân và không quân Nhật đã đánh chìm và làm thiệt hại nặng 18 tàu chiến lớn của Mĩ, trong đó có 8 thiết giáp hạm, phá hủy 232 máy bay chiến đấu, có đến 3581 người bị thiệt mạng.

* Tác động:

- Vụ Trân Châu cảng đã thúc đẩy việc Mĩ tuyên chiến với Nhật, chính thức chấm dứt chính sách biệt lập tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Ngày 1-1-1942, 26 nước tại Oa sing tơn kí Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyết tâm chóng phát xít đến cùng và khối đồng minh chống phát xít hình thành.

30 tháng 11 2019

Vũ Minh TuấnNgọc HnueMinh AnBăng Băng 2k6Thảo PhươngLương Minh HằngAnh QuaHồ Bảo TrâmĐỖ CHÍ DŨNGHoàng Tử Hà

8 tháng 5 2018

- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra mạnh mẽ.

- Diễn biến:

- Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII),phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha...

- 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử, bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.

- 2/1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi trong tổng tuyển cử nhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hòa.

- Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha.