K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

5 tháng 5 2021

- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.

- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.

Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016

5 tháng 5 2021

Đỗ Quyên

Cô ơi có phải khi cân bằng nhiệt xong thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau còn ban đầu chưa cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật đó khác nhau ạ 

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t=?^oC\)

b) \(Q_2=?J\)

c) \(c_1=?J/kg.K\)

So sánh với nhiệt dung riêng của chì trong bảng:

Giải:

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t+t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng này lớn hơn so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng

 

3 tháng 2 2021

\(Q_{toa}=m_1c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.c_1.\left(917-17\right)=450c_1\left(J\right)\)

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=27,5.4200.\left(17-15,5\right)=173250\left(J\right)\)

\(PTCBN:Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow450c_1=173250\Leftrightarrow c_1=385\left(J/kg.K\right)\)

14 tháng 4 2022

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

23 tháng 4 2023

Sai chính tả : Trên lệch -> Chênh lệch 

24 tháng 2 2017

Đáp án C