K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2023

n(Ω)=6!

A:" Xếp thành 1 dãy hàng ngang sao cho 2 bạn học sinh nam đứng cạnh nhau"⇒ \(\overline{A}\):" 2 bạn học sinh nam ko đứng cạnh nhau".

Ghép 2 bạn học sinh nam thành 1 nhóm⇒ coi còn 5 người⇒ n(A)=2*5!( do hoán vị 2 bạn nam, và xếp 5 người)⇒ n(\(\overline{A}\))=6!-2*5!=4*5!

NV
22 tháng 11 2021

TH1: 5 học sinh lớp C đứng cách nhau đúng 1 vị trí 

- Chọn vị trí cho nhóm 5 học sinh lớp C: 2 cách (đứng đầu hàng hoặc ko đứng đầu hàng)

- Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách

- Hoán vị 5 học sinh lớp A và B: 5! cách

\(\Rightarrow2.5!.5!\) cách cho TH1

TH2: 5 học sinh lớp C trong đó có 2 bạn đứng cách nhau 2 vị trí

Chọn vị trí cho 2 người kề nhau: 4 cách

Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách

Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B xếp vào 2 vị trí liền kề nói trên: \(C_2^1.C_3^1.2!\) cách

Xếp vị trí cho 3 người còn lại: 3! cách

\(\Rightarrow4.5!.C_2^1.C_3^1.2!.3!\) cách cho TH2

Tổng cộng: \(TH1+TH2=...\)

24 tháng 12 2019

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố: “cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện nhau”.

Ta tính n() như sau:

Đánh số các ghế ngồi của 8 học sinh như hình vẽ sau:

- Để xếp cho cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau có 6 cách.

- Mỗi cách như vậy có  cách đổi chỗ.

 

- Với mỗi cách xếp cặp sinh đôi, ví dụ: Cặp sinh đôi ở vị trí 1 và 2.

Do nam nữ không ngồi đối diện nên:

+ Vị trí 5 và 6 đều có 3 cách.

+ Vị trí 3 có 4 cách, vị trí 7 có 1 cách.

+ Vị trí 4 có 2 cách, vị trí 8 có 1 cách.

 

Suy ra n(A) = 6.2.3.3.4.1.2.1 = 864

NV
22 tháng 12 2022

Xếp Phúc Đức cạnh nhau có \(2!\) cách

Xếp 4 học sinh nữ có \(4!\) cách

4 học sinh nữ tạo ra 5 khe trống, xếp cặp Phúc-Đức và 3 học sinh nam còn lại vào 5 khe trống này có: \(A_5^4\) cách

\(\Rightarrow2!.4!.A_5^4\) cách xếp thỏa mãn

a: Coi 3 bạn nữ như 1 người

Số cách xếp là:

\(8!\cdot3!\)(cách)

b: Số cách xếp là:

\(10!-8!\cdot3!\left(cách\right)\)

11 tháng 11 2019

Do yêu cầu xếp xen kẽ nên chỉ có thể xếp theo phương án: người đầu tiên là nam, sau đó xen kẽ nam, nữ và người xếp cuối cùng cũng sẽ là nam.

Số cách xếp 20 bạn nam thành một hàng là 20!. Khi đó giữa các bạn nam có 19 khoảng trống để xếp 19 bạn nữ, có 19! cách xếp các bạn nữ.

Theo quy tắc nhân ta được số cách xếp thỏa mãn là 20!.19!.

  Chọn C.

21 tháng 1 2022

Số cách xếp 4 bạn nữ đứng cạnh nhau : \(4!\) (cách)

Số cách xếp 6 bạn nam đứng cạnh nhau : \(6!\left(cách\right)\)

Đổi chỗ nam và nữ có : \(2\) (cách)

\(\Leftrightarrow\) Số cách xếp : \(2.4!.6!\) (cách)

 

NV
21 tháng 1 2022

Xếp 4 nữ cạnh nhau: 4! cách

Coi 4 nữ như 1 bạn, hoán vị cùng 6 bạn nam: 7! cách

Tổng cộng: \(4!.7!\) cách

Chọn B

27 tháng 2 2023

  `n(\Omega)=6! =720`

`@TH1:` H/s lớp `C` ngồi đầu tiên hoặc cuối cùng.

  `=>` Có `2.1.A_3 ^1 .4! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.

`@TH2:` H/s lớp `C` không ngồi đầu cũng không ngồi cuối.

  `=>` Có `4.A_3 ^2 .3! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.

Gọi `A:`" H/s lớp `C` không ngồi cạnh h/s lớp `B`"

   `=>n(A)=144.2=288`

`=>P(A)=288/720=2/5`

    `->bb D`