K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình đã dành cả buổi để viết từng này đấy, mai mình học rồi, các bạn nhớ giúp mình nka !1. Cho a = 3/n+2a, tìm số nguyên n sao cho : A là p/s                                           A ko là p/s                                            A là p/s âm                                           A là p/s dương2. Cho B= 2n+2/2n-4a, Tìm n để a p/s với a \(\in\)Zb, Tìm số nguyên n dể b là số nguyênc, B có phải là p/s tối iarn ko, vì...
Đọc tiếp

Mình đã dành cả buổi để viết từng này đấy, mai mình học rồi, các bạn nhớ giúp mình nka !

1. Cho a = 3/n+2

a, tìm số nguyên n sao cho : A là p/s

                                           A ko là p/s 

                                           A là p/s âm

                                           A là p/s dương

2. Cho B= 2n+2/2n-4

a, Tìm n để a p/s với a \(\in\)Z

b, Tìm số nguyên n dể b là số nguyên

c, B có phải là p/s tối iarn ko, vì sao

3. CMR : Với n \(\in\)N* thì 1/n.1/n+1 = 1/n - 1/n+1

Áp dụng , hãy tính : 

a, S= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/2015.2016 

b, S= 1/1.3 + 1/3.5 + 1/ 5.7 + 1/7.9 + ... + 1/2013.2015

5. Tìm STN n để các p/s sau đây tối gản .

a, 2n+3/4n+1

b, 2n+7/5n+2

c, 3n+2/7n+1

6.Cho A = 1/11 + 1/12 + 1/13+ 1/14 +... +1/70

a, CMR: A > 4/3 

b, So Sánh A với 5/2

7. Tìm x biết : 

1/5.8 + 1/8.11 + 1/11.14 + ... + 1/x.(x+3) = 101/1540

8. Cho p/s a/b với a,b \(\in\)N*

so sánh a/b với a+m/b+m

9. cho a = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +... + 1/100^2

Hãy so sánh A với 3/4

10. Một người đi xe đạp từ a đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc mất thời gian 2h, khi về từ B đến A mất 1h45'. Tính quãng đường AB biết vận tốc lên dốc là 10km/h, vận tốc xuống dốc là 15km/h

3
19 tháng 7 2015

bạn có thể chia ra từng tốp bài nhỏ , chứ bạn đánh như thế này thì nhìn vào chả ai muốn làm 

19 tháng 7 2015

trả lời được câu nào thì coment thôi bạn !! :)

NV
2 tháng 4 2019

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

\(B=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)=\frac{1}{2^2}\left(1+A\right)\)

\(A< 1\Rightarrow B< \frac{1}{2^2}\left(1+1\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\)

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

5 tháng 8 2020

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

5 tháng 8 2020

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

30 tháng 11 2018

Ta có :

\(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)

\(A=n^4\left(n^2-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(A=n^4\left(n+1\right)\left(n-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left[n^2\left(n-1\right)+2\right]\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n^3-n^2+2\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n^3+1+1-n^2\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n+1\right).\left(n^2-n+1-n+1\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right)^2.\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N\), n > 1 thì \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+n< n^2\)

Vậy A không phải số chính phương