K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Đáp án:

244x395-151

244+395x243

=243x395+395-151

  243x395+244

=243x395+244

  243x395+244

=1

Đáp án:

244x395-151

244+395x243

=243x395+395-151

  243x395+244

=243x395+244

  243x395+244

=1

tk cho mik nhé

`a, 989 + 0` và `0 + 989`

`405 + 165` và `165 + 405`

`(450 + 38) + 105` và `450+(38+105)`

`(231 + 153) + 924` và 231+(153+924)`

`b, 32 xx (15-6)`

`= 32 xx 9`

`= 288`

`244 - 124 : 4`

`= 244 - 31`

`= 213`

`180 : (3xx2)`

`= 180 : 6`

`=3 0`

28 tháng 12 2023

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

14 tháng 12 2023

a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:

\(a=a\times b+200\)

\(=>a=14\times15+200\)

\(=>a=210+200=410\)

___

\(b=a\times b\times c\)

\(=>b=14\times15\times10=2100\)

b. Vì 410 < 2100 nên a < b.

\(#NqHahh\)

14 tháng 12 2023

a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)

Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)

b: A=410

B=2100

=>A<B

11 tháng 11 2018

Ta có:

(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

11 tháng 11 2018

ta có : 

( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32

3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32

hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5 

khi nhân  một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau

12 tháng 10 2017

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

23 tháng 8 2019

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

24 tháng 8 2017

Ta có:

(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Do đó:

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

19 tháng 11 2021

THANK YOU

18 tháng 7 2018

Ta có:

(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Do đó:

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.