K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

165 – 84 : 2 = 165 – 42

                    = 123

9 tháng 2 2019

Đáp án A

24 tháng 9 2020

Với x = 84 

=> 155 + 84 : 4

= 155 + 21

= 176

Với x = 144

=> 155 + 144 : 4

= 155 + 36

= 191

Với x = 248

=> 155 + 248 : 4

= 155 + 62

= 217

Với x = 844

= 155 + 844 : 4

= 155 + 211

= 366

24 tháng 9 2020

E xem nhé trong biểu thức có x ở đâu thì e thay giá trị x đã cho vào đấy.

vd: 155+x:4 với x=84. Ta có: 155+84:4=155+21=176.

Em áp dụng tương tự với các giá trị x={144,248,844} em cứ thay vào rồi có thể dùng máy tính để tính.

24 tháng 12 2018

Đáp án là B

13 tháng 9 2023

156 : 3 x 4 = 52 x 4 = 208

45 + 27 x 6 = 45 + 162 = 207

63: (162 - 155)= 63:7 = 9

13 tháng 9 2023

a) Biểu thức 125 – 84 + 239 chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 156 : 3 × 4 chỉ chứa phép nhân và phép chia nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 45 + 27 × 6 có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.

Biểu thức 63 : (162 – 155) có dấu ngoặc nên ta thực hiện tính trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia.

b)

156 : 3 × 4 = 52 × 4

                  = 208

208 là giá trị của biểu thức 156 : 3 × 4

45 + 27 × 6 = 45 + 162

                    = 207

207 là giá trị của biểu thức 45 + 27 × 6

63 : (162 – 155) = 63 : 7

                           = 9

9 là giá trị của biểu thức 63 : (162 – 155)

NG
22 tháng 8 2023

Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:

a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12

Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:

(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21

22 tháng 4 2022

\(\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}-\dfrac{24}{63}=\dfrac{49}{63}=\dfrac{7}{9}\)

\(\dfrac{31}{32}+\dfrac{11}{16}=\dfrac{31}{32}+\dfrac{22}{32}=\dfrac{43}{32}\)

\(\dfrac{5}{6}\times\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{10}{9}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

22 tháng 4 2022

\(\dfrac{7}{9}\)

\(\dfrac{43}{32}\)

\(\dfrac{1}{3}\)

NG
22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

14 tháng 12 2023

a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:

\(a=a\times b+200\)

\(=>a=14\times15+200\)

\(=>a=210+200=410\)

___

\(b=a\times b\times c\)

\(=>b=14\times15\times10=2100\)

b. Vì 410 < 2100 nên a < b.

\(#NqHahh\)

14 tháng 12 2023

a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)

Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)

b: A=410

B=2100

=>A<B

31 tháng 1 2018

voi x =1 

=>M= (1-5)2 +2017

M= (-4)2 +2017

M= 16 + 2017

M=2033

Vậy M = 2033

b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017 

31 tháng 1 2018
Toán đó mà lớp 4 à