K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

a.

\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^n\)

\(3A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{n+1}\)

\(3A-A=\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{n+1}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+...+3^n\right)\)

\(2A=3^{n+1}-1\)

\(A=\frac{3^{n+1}-1}{2}\)

b.

\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+...+\frac{1}{10^{99}}+\frac{1}{10^{100}}\)

\(10B=10+\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+...+\frac{1}{10^{98}}+\frac{1}{10^{99}}\)

\(10B-B=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+...+\frac{1}{10^{99}}+\frac{1}{10^{100}}\right)-\left(10+\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^{98}}+\frac{1}{10^{99}}\right)\)

\(9B=\frac{1}{10^{100}}-10\)

\(B=\frac{\frac{1}{10^{100}}-10}{9}\)

 

13 tháng 7 2017

1/ \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow2017\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2017\cdot\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{a+b}+\frac{2017}{b+c}+\frac{2017}{c+a}=201,7\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=201,7\) (vì a + b + c = 2017)

\(\Rightarrow\left(\frac{c}{a+b}+1\right)+\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)=201,7\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+3=201,7\)

\(\Rightarrow M=198,7\)

2/ 

a, 3n+2 - 2n+2 + 3n + 2n 

= 3n.32 + 3n - 2n.22 + 2n 

= 3n.10 - 2n.5 

= 3n.10 - 2n-1.10

= 10(3n - 2n-1 ) ⋮ 10 

10 tháng 7 2017

a) Có \(\frac{n}{3n+1}=\frac{2n}{2\left(3n+1\right)}=\frac{2n}{6n+2}< \frac{2n}{6n+1}\)
=) \(\frac{n}{3n+1}< \frac{2n}{6n+1}\)
b) Có B < 1 =) \(B< \frac{10^8+1+9}{10^9+1+9}=\frac{10^8+10}{10^9+10}=\frac{10.\left(10^7+1\right)}{10.\left(10^8+1\right)}=\frac{10^7+1}{10^8+1}=A\)
=) B < A

10 tháng 7 2017

lấy mik mặt cười ở đâu vậy nhắn tin mik nha mik kết bạn nha!!!!

14 tháng 8 2017

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6

c, \(\frac{-32}{-2^n}=4\)

\(\Rightarrow-2^n=-32:4\)

\(\Rightarrow-2^n=-8\)

\(\Rightarrow-2^n=-2^3\Rightarrow n=3\)

d, \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow2^n=8:2\)

\(\Rightarrow2^n=4\)

\(\Rightarrow2^n=2^2\Rightarrow n=2\)

e, \(\frac{25^3}{5^n}=25\)

\(\Rightarrow5^n=25^3:25\)

\(\Rightarrow5^n=25^2\)

\(\Rightarrow5^n=5^4\Rightarrow n=4\)

i , \(8^{10}:2^n=4^5\)

\(\Rightarrow2^n=8^{10}:4^5\)

\(\Rightarrow2^n=\left(2^3\right)^{10}:\left(2^2\right)^5\)

\(\Rightarrow2^n=2^{30}:2^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=2^{20}\Rightarrow n=20\)

k, \(2^n.81^4=27^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=27^{10}:81^4\)

\(\Rightarrow2^n=\left(3^3\right)^{10}:\left(3^4\right)^4\)

\(\Rightarrow2^n=3^{30}:3^{16}\)

\(\Rightarrow2^n=3^{14}\)

\(\Rightarrow2^n=4782969\)Không chia hết cho 2 nên ko có Gt n thỏa mãn 

20 tháng 6 2016

Bó tay.com

12 tháng 9 2019

1 Tính : 

a) \(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}-...-\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{1}{n}\)

b) \(B=\frac{4}{1.5}-\frac{4}{5.9}-\frac{4}{9.13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right).n}\)

\(=\frac{4}{1.5}-\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

c) \(C=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow C=1-B\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

Lấy 2B trừ B ta có : 

\(2B-B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(B=1-\frac{1}{2^{10}}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(C=1-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1-1+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Vậy \(C=\frac{1}{10}\)

30 tháng 3 2020

Câu 2: n= 12

Do A=\(\frac{\left(2x2\right)^6x\left(2x3\right)^6}{3^6x2^6}=2^{12}\)

31 tháng 3 2020

Bạn có thể giả thích rõ hơn ko???