K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Đặt \(A=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)\left(11-\sqrt{113}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-\sqrt{121}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-11\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=0\)

Do đó biểu thức trên đầu bài bằng 0

26 tháng 2 2017

bạn ơi, trong dãy này không có số \(\sqrt{121}\)đâu

22 tháng 6 2019

\(\frac{\left(\frac{2}{3}\right)^3.\left(\frac{-3}{4}\right)^2.\left(-1\right)^{2019}}{\left(\frac{2}{5}\right)^2.\left(\frac{-5}{12}\right)^3}:\sqrt{\frac{9}{25}}\)\(=\frac{\frac{2^3}{3^3}.\frac{-3^2}{4^2}.\left(-1\right)}{\frac{2^2}{5^2}.\frac{-5^3}{12^3}}:\frac{3}{5}\)

\(=\frac{\frac{2^3}{5^3}.\frac{-3^2}{2^4}.\left(-1\right)}{\frac{2^2}{5^2}.\frac{-5^3}{2^6.3^3}}:\frac{3}{5}=\frac{\frac{-1}{3.2}}{\frac{-5}{2^4.3^3}}:\frac{3}{5}\)\(=\frac{-1}{3.2}.\frac{-2^4.3^3}{5}.\frac{5}{3}\)

\(=\frac{2^3.3^2}{5}.\frac{5}{3}=24\)

13 tháng 3 2020

\(B=\left(\frac{55}{3}:15+\frac{26}{3}.\frac{7}{2}\right):\left[\left(\frac{37}{3}+\frac{62}{7}\right)-\frac{7}{8}\right]:\frac{1704}{445}\\ B=\left(\frac{11}{9}+\frac{91}{3}\right):\left(\frac{445}{21}-\frac{7}{8}\right):\frac{1704}{445}\\ B=\frac{284}{9}:\frac{2621}{126}:\frac{1704}{445}\\ B=\frac{35784}{23589}:\frac{1704}{445}\\ B=\frac{3115}{7863}\)

30 tháng 11 2019

Minh AnNgọc HnueBăng Băng 2k6Thảo PHồ Đđề bài khó wáỖ CHÍ DŨNGBảo TrâmhLương Minh HằngươngAnh Qua

30 tháng 11 2019

c/

\(=1-\frac{11}{14}-\frac{14}{12}+\frac{5}{6}+\frac{-5}{3}:\frac{-10}{3}\)

\(=1-\frac{11}{14}-\frac{14}{12}+\frac{5}{6}+\frac{-5}{3}.\frac{-3}{10}\)

\(=1-\frac{11}{14}-\frac{14}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=1-\left(\frac{66}{84}+\frac{98}{84}-\frac{70}{84}-\frac{42}{84}\right)\)

10 tháng 10 2017

345,345678

8 tháng 8 2016

Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)

Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có : 

\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)

\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)

Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0

làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc

ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=>biểu thức ấy =0