K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2023

Sửa đề: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 4 cm, BC = 5 cm. Tính AB.

∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

⇒ AB² = BC² - AC²

= 5² - 4²

= 9

⇒ AB = 3 cm

b) Ta có: AN+NB=AB(N nằm giữa A và B)

nên AB=9+10,5=19,5(cm)

Xét ΔABC có 

N\(\in\)AB(gt)

M\(\in\)AC(gt)

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{19.5}=\dfrac{AM}{8.5}\)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{9\cdot8.5}{19.5}=\dfrac{51}{13}cm\)

Vậy: \(AM=\dfrac{51}{13}cm\)

15 tháng 5 2018

Theo tính chất tia phân giác và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

Từ BE//AC nên chứng minh được DABE cân tại B Þ BE = 4cm

19 tháng 3 2017

Xét tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A

theo t/c đường phân giác trong tam giác, ta có:

AB/BD=AC/DC.Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AB/BD=AC/DChay4/BD=6/DC=4+6/BD+DC=4+6/BC=10/5.

Từ 4/BD=10/5 => BD=4*5/10=2(cm)

     6/DC=10/5 => DC=6*5/10=3(cm)

Xét ΔBAC có

E là trung điểm của BA(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: FE là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒FE//AC và \(FE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔDAC có

H là trung điểm của AD(gt)

G là trung điểm của DC(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của ΔDAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF=HG

Xét tứ giác EFGH có

EF//HG(cmt)

EF=HG(cmt)

Do đó: EFGH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC(gt)

G là trung điểm của CD(gt)

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒FG//BD và \(FG=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)

Ta có: AC=BD(gt)

nên \(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{BD}{2}\)(4)

Từ (2), (3) và (4) suy ra HG=FG

Hình bình hành EFGH có HG=FG(cmt)

nên EFGH là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

\(S_{EFGH}=\dfrac{1}{2}\cdot EG\cdot HF=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot4=10cm^2\)

3 tháng 3 2022

Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD+BD}{5+4}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{1}{3}.5=\dfrac{5}{3}cm\)

3 tháng 3 2022

Xét \(\Delta ABC\) có :

AD là phân giác của \(\widehat{A}\)

=> \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow DC=\dfrac{5}{3}\approx1,7\) CM

8 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABC có AD là phân giác

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{5}{4+6}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\\DC=\dfrac{1}{2}.AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: DE//AC \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{DAC}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{DAC}=\widehat{BAD}\)(AD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{BAD}\) => Tam giác ADE cân tại E => AE=DE

c) Xét tam giác ABC có:

DE//AC \(\Rightarrow\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\Rightarrow DE=\dfrac{BD.AC}{BC}=\dfrac{2.6}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Mà AE=DE \(\Rightarrow AE=DE=2,4cm\)

a: DB/DC=5/4

BC/CD=9/4

b: Xét ΔABH vuông tai H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng vói ΔCBA

b: \(BC=\sqrt{5^2+4^2}=\sqrt{41}\left(cm\right)\)