K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

1001

6 tháng 4 2017

bấm máy tính ra luôn

19 tháng 5 2018

có phải bạn viết sai đề ko

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Lời giải:

\(A=\frac{(2^3+1)(3^3+1)....(1000^3+1)}{(2^3-1)(3^3-1)....(1000^3-1)}=\frac{(2+1)(2^2-2+1)(3+1)(3^2-3+1)....(1000+1)(1000^2-1000+1)}{(2-1)(2^2+2+1)(3-1)(3^2+3+1)...(1000-1)(1000^2+1000+1)}\)

\(=\frac{(2+1)(3+1)...(1000+1)}{(2-1)(3-1)...(1000-1)}.\frac{(2^2-2+1)(3^2-3+1)...(1000^2-1000+1)}{(2^2+2+1)(3^2+3+1)...(1000^2+1000+1)}\)

\(=\frac{1000.1001}{2}.\frac{(2^2-2+1)(3^2-3+1)....(1000^2-1000+1)}{(2^2+2+1)(3^2+3+1)....(1000^2+1000+1)}\)

Ta thấy: \(n^2-n+1=(n^2-2n+1)+n=(n-1)^2+(n-1)+1\)

\(\Rightarrow 3^2-3+1=2^2+2+1\)

\(4^2-4+1=3^2+3+1\)

......

\(1000^2-1000+1=999^2+999+1\)

\(\Rightarrow (3^2-3+1)(4^2-4+1)...(1000^2-1000+1)=(2^2+2+1)(3^2+3+1)...(999^2+999+1)\)

Do đó: \(A=\frac{1000.1001}{2}.\frac{2^2-2+1}{1000^2+1000+1}=\frac{3}{2}.\frac{1000.1001}{1000(1000+1)+1}=\frac{3}{2}.\frac{1000.1001}{1000.1001+1}< \frac{3}{2}\)

16 tháng 2 2017

ngại làm quá

26 tháng 7 2017

\(a,\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}+....+\dfrac{x}{1000}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{1000}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{1000}\ne0\Rightarrow x=0\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0\right\}\)

\(b,3x+2+5=3x+7\)

\(\Leftrightarrow3x-3x=7-2-5\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

Vậy x bằng mọi giá trị

1+2+3+4+5+.............+998+999+1000

=(1 + 1000) + (2 + 999) + (3 +998) .... 

= 1001.500

= 500500

k cho mk nha

SSH: (1000 - 1 ) : 1 + 1= 1000 (Số hạng)

Tổng: ( 1000 + 1 ).1000 :2 = 500500

Đ/S: 500500

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2999}{3000}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2999}{3000}\)

=>n+1=3000

hay n=2999

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

10 tháng 8 2023

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"