K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(7)

=>\(x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

4 tháng 1 2020

\(3n+2 ⋮ 2n+3\)

=> \(2\left(3n+2\right) ⋮ 2n+3\)   ( chỗ này phải dùng dấu"=>" nhé bạn, vì nhân thêm 2)

\(\Leftrightarrow6n+4 ⋮ 2n+3\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow5⋮2n+3\)

.....

(Bạn nhớ thử lại nhé, trển có nhân thêm 2 đó)

b) \(x^2+8⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(2x+4\right)+12⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)+12⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow12⋮x+2\)

....

4 tháng 1 2020

Trang Nguyễn chưa giải thích mà

11 tháng 3 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

11 tháng 3 2018

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

11 tháng 3 2018

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
19 tháng 12 2019

\(Ta \) \(có :\) \(n + 7 \)\(⋮\) \(n + 2\)

\(\Leftrightarrow\)\(( n+2) + 5 \)\(⋮\)\(n + 2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n+2 \)\(\in\)\(Ư\)\(( 5 )\) \(= \) { \(1 ; 5 \) }

Ta lập bảng :

n+215
n- 1 ( loại )3

Vậy : n = 3

ta có (n+2)+5 \(⋮\)(n+2)

=>5 \(⋮\)(n+2) hay (n+2) thuộc Ư(5)

mà Ư(5)=1;5

n+215
n-13

vì n là số từ nhiên nên n=3

  Để nhận biết một số có thể chia hết cho 7, ta cắt giảm chữ số cuối cùng đi 1 số, nhân đôi số đó và lấy số cắt giảm trừ đi số đã nhân đôi. Điều này cần được thực hiện lặp đi lặp lại một vài lần, đến khi thu được một số có thể chia hết cho 7 (như: 14, 7, 0, -7, v.v…), thì số đã cho chia hết cho 7.

 

27 tháng 9 2019

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu nhân với 3 rồi lại cộng chữ số tiếp theo... cứ như vậy cho đén chữ số cuối cùng. nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt

17 tháng 11 2016

ta có :

6 + 2n = (n+2) + (n+2)+2

vì n+2 chia hết cho n +2

suy ra n thược bội chung của 2

bạn làm tiếp nhé

17 tháng 11 2016

nhớ k mk nha bn

8 tháng 8 2016

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3, cộng với chữ số tiếp theo, đc bao nhiêu nhân với 3, cộng với chữ số tiếp theo, ... cứ như thế đến chữ số cuối cùng, nếu kết quả chia hết cho 7 thì chia hết cho 7, ko chia hết cho 7 thì số đó ko chia hết cho 7

Trong quá trình thực hiện có thể trừ đi các bội của 7 để dễ tính

8 tháng 8 2016

gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.

28 tháng 3 2020

bài 1 tìm x , biết

do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc

8 dấu chia hết x và x > 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

12 dấu chia hết x và x < 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10

\(\Rightarrow x=-12\)

x dấu chia hết ( -9 )  ; x ( +12 ) và 20 < x < 50

\(\Rightarrow x=36\)

28 tháng 3 2020

bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau

ab + ac

\(=a.\left(b+c\right)\)

ab _ ac + ad

\(=a.\left(b-c+d\right)\)

ax _ bx _ cx + dx

\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)

a ( b + c ) _ d ( b + c )

\(=ab+ac-db-dc\)

\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)

ac _ ad + bc _ bd

\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)

ax + by + bx + ay

\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)

xong rồi , chúc bạn học tốt !!!