K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Giúp mình nha các bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

sori mình mới học lớp 5

6 tháng 5 2015

để A là số nguyên thì 2x+1 chia hết cho x-3

ta có:2x+1 chia hết cho  x-3

       2x-6+7 chia hết cho  x-3

      2x-2.3+7 chia hết cho x-3

    2 (x-3)+7 chia hết cho x-3

2 (x-3) chia hết cho x-3 thì 7 chia hết cho x-3

x-3 thuộc ước của 7. đến đây thì bạn tự làm đc r.

 

3 tháng 4 2016

bằng -2;-4;4;-10

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

28 tháng 5 2021

Ta có :\(A=\frac{x^2+3x+1}{x+2}=\frac{x^2+2x+x+2-1}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+x+2-1}{x+2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-1}{x+2}\)

\(=x+1-\frac{1}{x+2}\)

Để A nguyên => \(\frac{1}{x+2}\inℤ\Rightarrow1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)

=> \(x+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=> x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy  x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)thì A nguyên 

28 tháng 5 2021

Thank You!

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

21 tháng 5 2020

a) để B là phân số

=> 2x-1\(\ne\)0

=>2x\(\ne\)1

=>x\(\ne\)\(\frac{1}{2}\)

b) sửa đề :Tìm x để B có giá trị là  1 số nguyên

để B nguyên => x\(\in\)Z

=> 2x+5\(⋮\)2x-1

ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1

=>(2x-5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1

=>-4\(⋮\)2x-1

=>2x-1\(\in\)Ư(-4)={\(\pm1;\pm2;\pm4\)}

ta có bảng :

2x-11-12-24-4
x10\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)

Mà x \(\in Z\)

nên x\(\in\){1;0}

10 tháng 5 2021

để D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)e Z

\(\Rightarrow\)\(x^2-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

29 tháng 4 2015

Để \(\frac{5-2x}{x+1}\)\(\in\)Z thì 5 - 2x chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1 => 2(x + 1) chia hết cho x + 1 => 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 5 - 2x + 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 7 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(7) = {-1; -7; 1; 7}

Ta có bảng sau;

x + 1-1-717
x-2-806