K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Để biểu thức A thuộc Z thì : \(x-2⋮4\)

                      => \(x-2\)là \(B\left(4\right)\)

                      => \(x-2=4k\)\(\left(k\inℤ\right)\)

                      => \(x=4k+2\)\(\left(k\inℤ\right)\)

            Vậy với mọi \(x=4k+2\)thì A thuộc Z

27 tháng 4 2022

để x-2/4 thuộc z thì 4:x-2 → x-2 thuộc u của 4

<=> x-2 thuộc 1 -1 -2 2 

<=> x thuộc 3 1 0 4

vậy x thuộc 3 1 0 4

23 tháng 6 2017

a) Điều kiện : \(x\ne2;x\ne3\)

 \(B=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

23 tháng 6 2017

b) Điều kiện \(x\in Z;x\ne2;x\ne3\)

Có \(B=\frac{x+4}{x-3}\in Z\), mà x+4 và x-3 nguyên do x nguyên, nên

\(x+4⋮x-3\Leftrightarrow7⋮x-3\), do đó \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

mà do x khác 2 (điều kiện) nên ta kết luận \(x\in\left\{4;10;-4\right\}\)

4 tháng 1 2020

a) Ta có: A= \(\frac{x}{x-2}+\frac{2-x}{x+2}+\frac{12-10x}{x^2-4}\)

A = \(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(2-x\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{12-10x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{x^2+2x-x^2+4x-4+12-10x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{-4x+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{-4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\frac{4}{x+2}\)

b) ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\)2

Để A \(\in\)Z <=> \(-\frac{4}{x+2}\in Z\) <=> -4 \(⋮\)x + 2

<=> x + 2 \(\in\)Ư(-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

x + 2 1 -1 2 -2 4 -4
x -1 -3 0 -4 2(ktm) -6

4 tháng 1 2020

a) Rút gọn:

\(A=\frac{x}{x-2}+\frac{2-x}{x+2}+\frac{12-10x}{x^2-4}\)

\(A=\frac{x}{x-2}+\frac{2-x}{x+2}+\frac{12-10x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{x.\left(x+2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{\left(2-x\right).\left(x-2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{12-10x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{x^2+2x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{2x-4-x^2+2x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{12-10x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{x^2+2x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{4x-4-x^2}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{12-10x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{x^2+2x+4x-4-x^2+12-10x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{8-4x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{4.\left(2-x\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{4}{x+2}.\)

Chúc bạn học tốt!

a: Thay x=-3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-3-5}{-3-4}=\dfrac{8}{7}\)

b: \(B=\dfrac{2}{x+5}+\dfrac{x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{2x-10+x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{x-5}\)

c: Để M là số nguyên thì \(x-4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;7;1\right\}\)

10 tháng 7 2017

a) \(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right)\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right)\div\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(A=\frac{x+x-2-2\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\div\frac{x+2-x}{x+2}\)

\(A=\frac{2x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\div\frac{2}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{-3}{x-2}\)

b) Với x = -4 . Ta có : 

\(A=\frac{-3}{x-2}=\frac{-3}{-4-2}=\frac{-3}{-6}=\frac{1}{2}\)

1 tháng 8 2017

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H

a/ Chứng minh tam giác AEB ~ tam giác AFC

b/ chứng minh tam giác DEF ~ tam giác ABC

c/ Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh FC là tia phân giác góc DFE ?

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3;1\right\}\)

Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6x+18}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(-3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;-2;4\right\}\)

26 tháng 6 2018

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

26 tháng 6 2018

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

29 tháng 6 2017

a.ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

A=\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

=\(\frac{x-4}{x-2}\)

b. Để A >0  thì \(\frac{x-4}{x-2}\) >0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>4\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK thì \(\orbr{\begin{cases}x< 2,x\ne-3\\x>4\end{cases}}\)

c. \(A=\frac{x-4}{x-2}=1+\frac{-2}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,3,4\right\}\)

Khi thay vào A, để A dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy để A nguyên dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

29 tháng 6 2017

Câu c, có thể nói kết hợp với điều kiện giải được trong câu b, ta tìm được \(x\in\left\{0;1\right\}\)

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

20 tháng 1 2022

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2