K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

a) x3 = 216

216 = 63

=> x = 6

b) x3 = x2

Tách ra, ta có : x3 = x . x . x ; x2 = x . x

Chia đi ta được kết quả là x

=> x = 1

Sai thì bỏ qua -_-

4 tháng 10 2018

a) x =  216

x3     =  63

=> x  = 6

25 tháng 9 2023

1b) có thiếu ko cau?

25 tháng 9 2023

`1a)5^3` và `3^5`

`5^3=125`

`3^5=243`

Vì `243>125` nên `3^5>5^3`

__

`c)3^24` và `27^7`

`27^7=(3^3)^7=3^21`

Vì `3^24>3^31` nên `3^24>27^7`

 

`2a)x^3=216`

`=>x^3=6^3`

`=>x=6`

__

`b)3^x+15=18`

`=>3^x=18-15`

`=>3^x=3`

`=>x=1`

4 tháng 6 2017

a) x = 4                

b) x = 3     

c) x = 2                

d) x = 1. 

a: \(2\left(x-51\right)=2\cdot2^3+20\)

=>\(2\left(x-51\right)=2^4+20=36\)

=>x-51=36/2=18

=>x=18+51=69

b: \(2x-49=5\cdot3^2\)

=>\(2x-49=5\cdot9=45\)

=>2x=45+49=94

=>x=94/2=47

c: \(\left[\left(8x-12\right):4\right]\cdot3^3=3^6\)

=>\(\left[4\cdot\dfrac{\left(2x-3\right)}{4}\right]=3^3\)

=>\(2x-3=3^3=27\)

=>2x=3+27=30

=>x=30/2=15

d: \(2^{x+1}-2^2=32\)

=>\(2^{x+1}=32+2^2=32+4=36\)

=>\(x+1=log_236\)

=>\(x=log_236-1\)

e: \(\left(x^3-77\right):4=5\)

=>\(x^3-77=20\)

=>\(x^3=77+20=97\)

=>\(x=\sqrt[3]{97}\)

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

7 tháng 5 2018

a) x = 4

b) x = 3

c) x = 2

d) x = 1

e) x = 3

f) x = 2

g) x = 4

h) x = 3

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

22 tháng 10 2021

a: 7x+58=100

nên 7x=42

hay x=6

c: x-56:x=16

nên x-14=16

hay x=30

18 tháng 8 2023

c)x - 56 : 4  = 16

x - 56       = 16 : 4 

x- 56        = 4

x               =4 + 56

x               = 60 

d)101 + (36 - 4x) = 105 

          (36- 4x ) = 105 - 101 

          36 - 4x = 4

                4x = 36 - 4 

                4x = 32

                  x = 32:4

                  x = 8

8 tháng 2 2016

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

31 tháng 10 2015

nếu bạn Ta Vu Dang Khoa làm sai, chưa chắc bạn Pham Minh Quang làm đúng