K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Cách 1 :  \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=9\end{cases}}\)

Cách 2 : Dung p^2 nhẩm nghiệm p^2 bậc 2 vì : 1 - 10 + 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=9\end{cases}}\)

b, Cách 1 : \(8x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Cách 2 : \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.8.\left(-15\right)=484>0\)

Pp có 2 nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2-\sqrt{484}}{16};x_2=\frac{-2+\sqrt{484}}{16}\)

20 tháng 8 2020

toán 9 à bạn ?

c,\(2x^2+8x-7=0\)

Ta có : \(\Delta=8^2-4.\left(-7\right).2=64+56=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8+\sqrt{120}}{4}=-2+\frac{\sqrt{120}}{4}\\x=\frac{-8-\sqrt{120}}{4}=-2-\frac{\sqrt{120}}{4}\end{cases}}\)

d,\(3x^2-15x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-15\right)^2-4.3.3=225-36=189\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{189}}{6}\\x=\frac{15-\sqrt{189}}{6}\end{cases}}\)

e,\(16x^2-24x-4=0\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+\sqrt{52}}{8}\\x=\frac{6-\sqrt{52}}{8}\end{cases}}\)

f, \(-5x^2+6x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=6^2-4.3.\left(-5\right)=36+60=96\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-6+\sqrt{96}}{-10}\\x=\frac{-6-\sqrt{96}}{-10}\end{cases}}\)

i, \(6x^2-9x+40=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-9\right)^2-4.6.40=81-960=-879\)

do đen ta < 0 => vô nghiệm 

a)

Cách 1:

Ta có: \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;9}

Cách 2:

Ta có: \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=4\\x-5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={9;1}

b)

Cách 1:

Ta có: \(8x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12x+10x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(2x-3\right)+5\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3}{2};\frac{-5}{4}\right\}\)

Cách 2:

Ta có: \(8x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x^2-\frac{1}{4}x-\frac{15}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{4}x-\frac{15}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{8}+\frac{1}{64}-\frac{121}{64}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{8}\right)^2=\frac{121}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{8}\\x-\frac{1}{8}=-\frac{11}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\\x=\frac{-11+1}{8}=\frac{-10}{8}=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3}{2};\frac{-5}{4}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^2+8x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-\frac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-\frac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=\frac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{\frac{15}{2}}\\x+2=-\sqrt{\frac{15}{2}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{15}{2}}-2\\x=-\sqrt{\frac{15}{2}}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{\frac{15}{2}}-2;-\sqrt{\frac{15}{2}}-2\right\}\)

d) Ta có: \(3x^2-15x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{21}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{21}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{21}+5}{2}\\x=\frac{-\sqrt{21}+5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{\sqrt{21}+5}{2};\frac{-\sqrt{21}+5}{2}\right\}\)

e) Ta có: \(16x^2-24x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2-6x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{13}}{2}\\2x-\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\2x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}:2=\frac{3+\sqrt{13}}{4}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}:2=\frac{3-\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3+\sqrt{13}}{4};\frac{3-\sqrt{13}}{4}\right\}\)

f) Ta có: \(-5x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(x^2-\frac{6}{5}x-\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{6}{5}x-\frac{3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{5}+\frac{9}{25}-\frac{24}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{5}\right)^2=\frac{24}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{3}{5}=\frac{2\sqrt{6}}{5}\\x-\frac{3}{5}=\frac{-2\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+2\sqrt{6}}{5}\\x=\frac{3-2\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3+2\sqrt{6}}{5};\frac{3-2\sqrt{6}}{5}\right\}\)

i) Ta có: \(6x^2-9x+40=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2-\frac{3}{2}x+\frac{20}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{3}{2}x+\frac{20}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{4}+\frac{9}{16}+\frac{293}{48}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{293}{48}=0\)(vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b: 4x^2-20x+25=(x-3)^2

=>(2x-5)^2=(x-3)^2

=>(2x-5)^2-(x-3)^2=0

=>(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x-8)(x-2)=0

=>x=8/3 hoặc x=2

c: x+x^2-x^3-x^4=0

=>x(x+1)-x^3(x+1)=0

=>(x+1)(x-x^3)=0

=>(x^3-x)(x+1)=0

=>x(x-1)(x+1)^2=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

d: 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+(2x+3)=0

=>(2x+3)(x^2+1)=0

=>2x+3=0

=>x=-3/2

a: =>x^2(5x-7)-3(5x-7)=0

=>(5x-7)(x^2-3)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{7}{5};\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`3x(4x-1) - 2x(6x-3) = 30`

`=> 12x^2 - 3x - 12x^2 + 6x = 30`

`=> 3x = 30`

`=> x = 30 \div 3`

`=> x=10`

Vậy, `x=10`

`b)`

`2x(3-2x) + 2x(2x-1) = 15`

`=> 6x- 4x^2 + 4x^2 - 2x = 15`

`=> 4x = 15`

`=> x = 15/4`

Vậy, `x=15/4`

`c)`

`(5x-2)(4x-1) + (10x+3)(2x-1) = 1`

`=> 5x(4x-1) - 2(4x-1) + 10x(2x-1) + 3(2x-1)=1`

`=> 20x^2-5x - 8x + 2 + 20x^2 - 10x +6x - 3 =1`

`=> 40x^2 -17x - 1 = 1`

`d)`

`(x+2)(x+2)-(x-3)(x+1)=9`

`=> x^2 + 2x + 2x + 4 - x^2 - x + 3x + 3=9`

`=> 6x + 7 =9`

`=> 6x = 2`

`=> x=2/6 =1/3`

Vậy, `x=1/3`

`e)`

`(4x+1)(6x-3) = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + 24x^2 +11x - 18`

`=> 24x^2 - 6x - 3 = 24x^2 + 18x -11`

`=> 24x^2 - 6x - 3 - 24x^2 + 18x + 11 = 0`

`=> 12x +8 = 0`

`=> 12x = -8`

`=> x= -8/12 = -2/3`

Vậy, `x=-2/3`

`g)`

`(10x+2)(4x- 1)- (8x -3)(5x+2) =14`

`=> 40x^2 - 10x + 8x - 2 - 40x^2 - 16x + 15x + 6 = 14`

`=> -3x + 4 =14`

`=> -3x = 10`

`=> x= - 10/3`

Vậy, `x=-10/3`

16 tháng 6 2023

Hello các bạn còn đó ko?

a: =x^4-3x^5+4x^8

b: =2x^3+2x^2+4x

c: =4x^2+8x-5

d: =2x+3x^2+7x^4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.