K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

= -7/21 < hoặc bằng X . X < hoặc bằng -6/21

=> X =-7/21 hoặc X = -6/21

17 tháng 2 2016

\(\frac{-1}{3}\le x\le\frac{-2}{7}\Rightarrow\frac{-7}{21}\le x\le\frac{-6}{21}\Rightarrow x\varepsilon\left\{\frac{-7}{21};\frac{-6}{21}\right\}\)

17 tháng 2 2016

Nobita kun trả lời đúng đấy 

15 tháng 9 2019

a)2x+3x=1505

=)5x=1505

=)x=301

15 tháng 9 2019

Bạn  ơi câu b không có quy luật sao lm đk

25 tháng 2 2016

1, vì 12/x=x/3 => x2=12.3 => x2=36 => x2=62=-62

Suy ra x=6

2. x/2+x/3=1/4 => 6x/12+4x/12=3/12 => (6x+4x)/12=3/12

Suy ra 10x/12=3/12

Suy ra 10x=3 Suy ra x=3/10=0,3 loại( ko thỏa mãn) Suy ra không có x thỏa mãn

25 tháng 2 2016

Xem lại đề câu 1

24 tháng 6 2017

a) 2-(x+3) = 1+2+3+...+99

1+2+3+...+99 → có 99 số hạng

2-(x+3) = (1+99).99 : 2 

2-(x+3) = 4950

x+3 = 2 + 4950 

x+3 = 4952

x = 4952 - 3

x = 4949

b) (x+1)+(x+2)+...+(x+100) = 5750

→ có 100 cặp

(x+x+x+...+x) + ( 1+2+3+...+100 ) = 5750

=> 100x + 5050 = 5750

100x = 5750 - 5050

100x = 700

x = 700 : 100

x = 7

24 tháng 6 2017

 0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy 0o0 bà kêu tui học tốt có nghĩa là học giốt đúng ko

14 tháng 5 2016

\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le x\le\frac{2}{3}.\left(\frac{-1}{6}+\frac{3}{4}\right)\)

\(\frac{4}{3}.\frac{-1}{3}\le x\le\frac{2}{3}.\frac{7}{12}\)

\(\frac{-4}{9}\le x\le\frac{7}{18}\)

\(\frac{-8}{18}\le x\le\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\) {\(\frac{-7}{18};\frac{-6}{18};\frac{-5}{18};\frac{-4}{18};\frac{-3}{18};\frac{-2}{18};\frac{-1}{18};0;\frac{1}{18};\frac{2}{18};\frac{3}{18};\frac{4}{18};\frac{5}{18};\frac{6}{18}\)}

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)